K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

a )AM và AN đều là tiếp tuyến của (O) 
còn ABC là cát tuyến 
=> AM^2 = AN^2 = AB.AC 
b) 
Dễ thấy OA vuông góc với MN tại trung điểm MN 
=> OA vuông góc với MN tại F 
Ta có OMA = ONA = OEA = 90 
=> M,N,E đều thuộc đường tròn đường kính OA 
=> EMAB nội tiếp 
=> góc EMN = góc EAN (1) 
Gọi Nt là tia đối của tia AN 
Ta có góc INt = 1/2 số đo IN = góc EMN (vì Nt là tiếp tuyến) (2) 
Từ (1) và (2) 
=> góc EAN = góc INt 
=> IN//AE hay IN//AB 
c) 
đường tròn ngoại tiếp tam giác OEF đi qua điểm E là điểm cố định vì E là trung điểm BC 
( câu này hơi ngộ )

Bài này cô giáo mình đã chữa ~^^ tối mát

BE//AM

=>góc MAB=góc EBH=góc MNH

=>B,N,H,E cùng thuộc 1 đường tròn

=>góc ENB=góc EHB=góc MCB

=>EH//MC

19 tháng 7 2018

a, Dễ thấy  A M B ^ = 90 0 hay E M F ^ = 90 0  tiếp tuyến CM,CA

=> OC ⊥ AM =>  O E M ^ = 90 0 Tương tự =>  O F M ^ = 90 0

Chứng minh được ∆CAO = ∆CMO =>  A O C ^ = M O C ^

=> OC là tia phân giác của A M O ^

Tương tự OD là tia phân giác của  B O M ^  suy ra OC ⊥ OD <=>  C O D ^

b, Do ∆AOM cân tại O nên OE là đường phân giác đồng thời là đường cao

=>  O E M ^ = 90 0  chứng minh tương tự  O F M ^ = 90 0

Vậy MEOF là hình chữ nhật

c, Gọi I là trung điểm CD thì I là tâm đường tròn đường kính CD và IO=IC=ID. Có ABDC là hình thang vuông tại A và B nên IO//AC//BD và IO vuông góc với AB. Do đó AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.