K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thangBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:

a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông 

Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB

Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF 

Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:

a) AE vuông góc với DB

b) AD // BE và AD = BE

c) E là trung điểm của DC 

d) Xác định dạng của tứ giác BCEO

e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD 

1

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

26 tháng 12 2015

dài lắm lamfthif mệt gần chết mất

18 tháng 3 2020

Bài 1

a. (Tự vẽ hình)

Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

BC2= AB2 + AC2

<=> BC2= 62 + 82

<=> BC2= 100

=> BC = 10 (cm)

18 tháng 3 2020

Bài 1

b. Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

AC= AH2 + HC2

<=> 8= 4,82 + HC2

<=> 64 = 23,04 + HC2

=> HC= 64 - 23,04 

=> HC= 40,96

=> HC = 6,4 (cm)

=> HB = BC - HC = 10 - 6,4 = 3,6 (cm)

24 tháng 12 2016

A B C H E D

a) Vì AB = AC nên ΔABC cân tại A

=> góc ABH = ACH ( 2 góc đáy )

b) Xét ΔABH và ΔACH có:

AB = AC (gt)

góc ABH = ACH ( câu a)

BH = HC ( suy từ gt)

=> ΔABH = ΔACH ( c.g.c )

=> góc AHB = AHC ( 2 góc tương ứng )

mà góc AHB + AHC = 180 độ (kề bù)

=> góc AHB = AHC = 90 độ

nên AH \(\perp\) BC

mà AH \(\perp\) BC

BD // AH => DB vuông BC

Do đó góc CBD = 90 độ

 

24 tháng 12 2016

câu c bn ơi

22 tháng 1 2019

Trong OLM ko ai giải được bài này àk

22 tháng 1 2019

Câu hỏi của Khúc Nguyễn Việt Hà - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath Xem đi :)

11 tháng 7 2018

ai tích mình mình tích lại cho