K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ m_{ddFeCl_2}=5,6+50-0,1.2=55,4\left(g\right)\\ C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{127.0,1}{55,4}.100\%\approx22,924\%\)

14 tháng 3 2021

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (1)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)
Giả sử khối lượng của dung dịch là 100g
=> mHCl = 7,3g => nHCl = \(\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{m_{FeCl2}}{100}.100=3,093\) => mFeCl2 = 3,093 (g)
=> nFeCl2 = \(\dfrac{3,093}{127}=0,02\)(mol)
Theo PT(2): nHCl = 2nFeCl2 = 0,04 (mol)
=> nHCl(1) = 0,2-0,04=0,16 (mol)
Theo PT(1): nAlCl3 = \(\dfrac{0,16}{3}\) (mol)
=> mAlCl3 =\(\dfrac{0,16}{3}\).133,5=7,12(g) 
=> C%AlCl3 = \(\dfrac{7,12}{100}\).100=7,12%
 

5 tháng 11 2023

\(n_{CuSO4}=\dfrac{16\%.50}{100\%.160}=0,05\left(mol\right)\)

Pt : \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

       0,05-------->0,1---------->0,05--------->0,05

a) \(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,1.40}{250}.100\%=1,6\%\)

b) \(m_{ddspu}=50+250-0,05.98=295,1\left(g\right)\)

\(C\%_{Na2SO4}=\dfrac{0,05.142}{295,1}.100\%=2,41\%\)

5 tháng 11 2023

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m_{dd}\cdot C\%}{100\cdot M}=\dfrac{50\cdot16\%}{100\cdot\left(64+32+16\cdot4\right)}=0,05\left(mol\right)\)

\(PTHH:CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

                     1                  2                    1                    1

                   0,05              0,1                 0,05               0,05 (mol)

\(a)C\%_{NaOH}=\dfrac{n\cdot100\cdot M}{m_{dd}}=\dfrac{01\cdot100\cdot\left(23+16+1\right)}{250}=1,6\%\)

\(b)m_{dd-sau-pư}=m_{dd_đ}+m_{ct_đ}-m\downarrow-m\uparrow\)

\(=50+250-\left(0,05\cdot23+32+16\cdot4\right)=294,05\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{n\cdot100\cdot M}{m_{dd}}=\dfrac{0,05\cdot100\cdot\left(23\cdot2+32+16\cdot4\right)}{294,05}\approx2,41\%.\)

7 tháng 1 2023

a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)

c, Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,4.40=16\left(g\right)\)

24 tháng 10 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

24 tháng 10 2023

\(a,n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,15    0,3           0,15      0,15

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(a,n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

0,1           0,1        0,2

\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

1. Khi hòa tan một hỗn hợp 14.5 gam (Fe, Zn, Mg) bằng dd HCl vừa đủ thì thu được dd X có chứa 35.8 gam muối. Vậy thể tích dd NaOH 1M đủ để kết tủa hết các ion kim loại trong dd X là bao nhiêu? 2. Cho 4.6 gam Na vào dd HCl thu được dd X chứa 9.85 gam chất tan. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dd X vào dd AgNO3 dư 3. Cho 12.1 gam hỗn hợp X gồm zn và fe vào 100 ml dd hcl thấy còn 3.36 gam chất rắn không tan. Nếu cho...
Đọc tiếp

1. Khi hòa tan một hỗn hợp 14.5 gam (Fe, Zn, Mg) bằng dd HCl vừa đủ thì thu được dd X có chứa 35.8 gam muối. Vậy thể tích dd NaOH 1M đủ để kết tủa hết các ion kim loại trong dd X là bao nhiêu?
2. Cho 4.6 gam Na vào dd HCl thu được dd X chứa 9.85 gam chất tan. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dd X vào dd AgNO3 dư
3. Cho 12.1 gam hỗn hợp X gồm zn và fe vào 100 ml dd hcl thấy còn 3.36 gam chất rắn không tan. Nếu cho 12.1 gam chất rắn đó vào 200 ml dd hcl thì kim loại tan hết. Cô cạn dd thu được 26.3 gam chất rắn khan
a) Xác định khối lượng của Fe trong hỗn hợp X
b) Tính nồng độ mol/l của dd hcl
4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm fe và mg bằng một lượng vừa đủ dd hcl 20%, thu được dd Y. Nồng độ của Fecl2 trong dd Y là 15.76%. nồng độ % của Mgcl2 trong dd Y là bao nhiêu?

0
3 tháng 5 2017

nFe=m/M=11,2/56=0,2(mol)

PT:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1........2............1...........1 (mol)

0,2->0,4 -> 0,2 -> 0,2 (mol)

VH2=n.22,4=0,2.22,4=4,48(lít)

b) mFeCl2=n.M=0,2.127=25,4(g)

c) md d thu được sau phản ứng = mFe + mHCl - mH2=11,2+200- (0,2.2)=210,8(g)

=> \(C\%_{ddthuduocsauphanung}=\dfrac{m_{FeCl_2}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{25,4.100}{210,8}\approx12,049\left(\%\right)\)

d)

PT:

HCl + NaOH -> H2O + NaCl

1............1..............1..............1 (mol)

0,4 -> 0,4 -> 0,4 -> 0,4 (mol)

mNaCl=n.M=0,4.58,5=23,4(g)

md d sau phản ứng = mHCl + mNaOH=200+150=350(g)

C%d d sau phản ứng=\(\dfrac{m_{NaCl}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{23,4.100}{350}\approx6,7\left(\%\right)\)

Chúc bạn học tốt haha

3 tháng 5 2017

Cám ơn bạn nhiều lắm. Nhưng hình như tính dd sau phản ứng là phải trừ đi khối lượng khí bay hơi phải không bạn?

2 tháng 12 2021

Gọi \(n_{Fe}=x\left(mol\right)\)\(;n_{Zn}=y\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=18,6\\2x+2y=2n_{H_2}=0,6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{18,6}\cdot100\%=30,11\%\)

\(\%m_{Zn}=100\%-30,11\%=69,89\%\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1     0,2

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2     0,4

\(n_{HCl}=0,2+0,4=0,6mol\)

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

27 tháng 8 2019

1.undefined

27 tháng 8 2019

2,undefined