K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Tính giá trị của biểu thức,A = 2016 + (2016/1+2) + (2016/1+2+3) + ... + (2016/1+2+3+ ... +2016),Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

vì số to quá nên chỉ để ở dạng này được thôi

13 tháng 8 2017

Số số hạng của A là: (150-1):1+1=150 (số)

Tổng A là: (150+1)x150:2=11325

5 tháng 2 2016

Tớ thiếu chỗ : Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 ) là d 

5 tháng 2 2016

a ) Ta có \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Điều kiện đúng A  - 1

b ) Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 )

Vì a+ a + 1 = a ( a + 1 ) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác , 2 = [ ( a2+a+1 ) - ( a2+a-1 ) ] ⋮ d

Nên d = 1 tức là a2+a+1 và a2+a-1 là nguyên tố cùng nhau

Biểu thức A là phân số tối giản

a, Với x khác 1 

\(A=\dfrac{x^2+x+1-3x^2+2x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1-x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=-\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

b, Ta có \(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\Rightarrow\dfrac{-1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}< 0\)

Vậy với x khác 1 thì bth A luôn nhận gtri âm 

28 tháng 10 2014

xin lỗi em mới lớp 8 ko trả lời dc

9 tháng 6 2021

a, ĐKXĐ: x≠±3

A=\(\left(\dfrac{3-x}{x+3}.\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\dfrac{x}{x+3}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)

A=\(\left(\dfrac{3-x}{x+3}.\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{x+3}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)

A=\(\left(\dfrac{3-x}{x-3}+\dfrac{x}{x+3}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)

A=\(\left(\dfrac{9-x^2}{x^2-9}+\dfrac{x^2-3x}{x^2-9}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)

A=\(\left(\dfrac{-3}{x+3}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)

A=\(\dfrac{-1}{x^2}\)

b, Thay x=\(-\dfrac{1}{2}\) (TMĐKXĐ) vào A ta có:

\(\dfrac{-1}{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2}\)=-4

c, A<0 ⇔ \(\dfrac{-1}{x^2}< 0\) ⇔ x2>0 (Đúng với mọi x)

Vậy để A<0 thì x đúng với mọi giá trị (trừ ±3)

 

25 tháng 2 2016

b) trước hết ta cần chứng minh nếu x+y+z=0 thì x^3+y^3+z^3=3xyz

ta có x+y+z=0==> x=-(y+z) 

             <=> \(x^3=-\left(y^3+z^3+3yz\left(y+z\right)\right)\)

           <=> \(x^3+y^3+z^3=-3yz\left(y+z\right)\)

      <=> \(x^3+y^3+z^3=3xyz\)( cì y+z=-x)

 áp dụng vào bài ta có \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{3}{abc}\)

 do đó M=\(\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=\frac{abc}{a^3}+\frac{abc}{b^3}+\frac{abc}{c^3}=abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)=abc\cdot\frac{3}{abc}=3\)

Biểu thức đâu hở bạn

7 tháng 4 2020

Biểu thức đâu bạn

9 tháng 6 2021

a, ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)

b, Với \(x\ne1;x\ne-1\)

\(B=\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\left[\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\dfrac{5}{x^2-1}\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =4\)

=> ĐPCM

18 tháng 7 2015

bài 1 : a +b , rút gọn và tính

(-a+b-c)-(a-b-c)= -a+b -c-a+b+c= -2a+2b-2.1+2.-1=-2+-2 = -4