K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 OMG ! mk chưa khi nào mà nhìn thấy đề toán kiểu này cả !  bài toán này bạn tìm đâu ra vậy >?

12 tháng 8 2017

Truyền thống làm bánh chưng, bánh giày vào mỗi dịp Tết

k mik nha!

Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là *A. truyền thống đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.B. truyền thống làm bánh chưng, bánh dày.C. truyền thống yêu nước.D. truyền thống làm bánh trôi.Câu 2. Những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là *A. truyền thốngB. hiếu thảo.C. giá trị tinh thần.D. nhân nghĩa, thủy chung.Câu 3. Phong...
Đọc tiếp

Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là *

A. truyền thống đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

B. truyền thống làm bánh chưng, bánh dày.

C. truyền thống yêu nước.

D. truyền thống làm bánh trôi.

Câu 2. Những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là *

A. truyền thống

B. hiếu thảo.

C. giá trị tinh thần.

D. nhân nghĩa, thủy chung.

Câu 3. Phong tục, tập quán đã lỗi thời, lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển được gọi là *

A. truyền thống.

B. phong tục.

C. điều tốt đẹp.

D. hủ tục

Câu 4. Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ? *

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

C. Truyền thống hiếu học.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

Câu 5. Gia đình An luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc Nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? *

A. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Yêu thương con cháu.

C. Giúp đỡ con cháu.

D. Quan tâm con cháu.

Câu 6. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? *

A. Gia đình hạnh phúc.

B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. Gia đình văn hóa.

D. Gia đình đoàn kết.

Câu 7. Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? *

A. Quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương.

B. Bán lại bí quyết làm món ăn ngon cho người nhiều tiền.

C. Làm giàu bằng mọi cách.

D. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương.

Câu 8. Quê H. là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của H. chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. H. không muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. H. cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của H. không? Vì sao? *

A. Có, vì quê hương H.cũng như dòng họ của H. chẳng có gì đáng nói.

B. Phân vân. Có thể H. suy nghĩ vừa đúng vừa sai.

C. Không, vì quê hương nào và dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp.

D. Có, vì vùng quê của H. là một vùng quê nghèo khó, dòng họ của H. chẳng có ai đỗ đạt cao.

Câu 9. Gia đình Tuấn có truyền thống yêu nước, ông của bạn là lão thành cách mạng, bố đang làm việc trong quân đội. Tuấn rất tự hào về truyền thống gia đình mình nhưng lại muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm công việc gì mà có đóng góp cho đất nước cũng là tiếp nối truyền thống của gia đình. Tùng phản đối và cho rằng Tuấn phải tiếp nối công việc, nghề nghiệp được truyền từ đời ông, cha đến nay mới là tiếp nối truyền thống của gia đình? Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào? *

A. Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm bạn Tùng.

B. Em đồng ý với suy nghĩ của bạn Tuấn.

C. Em đồng ý với cả 2 suy nghĩ và việc làm của bạn Tùng và Tuấn.

D. Em đang phân vân không biết đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào.

Câu 10. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? *

A. Chăm ngoan, học giỏi.

B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.

C. Sống trong sạch, lương thiện.

D. Làm hết các bài tập mà cô giáo giao cho.

Câu 11. Biểu nào dưới đay thể hiện lòng yêu thương con người? *

A. Thù hận.

B. Thờ ơ, lạnh nhạt trước nỗi khổ đau của người khác

C. Mâu thuẫn.

D. Quan tâm, chia sẻ tới người khác.

Câu 12. Trong các câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói vẻ tình yêu thương con người? *

A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

B. Lá lành đùm lá rách.

C. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu 13. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? *

A. Tinh thần yêu nước.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Lòng yêu thương con người.

D. Tinh thần đoàn kết.

Câu 14. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? *

A. Mọi người yêu quý và kính trọng.

B. Mọi người kính nể và yêu quý.

C. Mọi người coi thường.

D. Mọi người khen ngợi.

Câu 15. Đối với các hành vi: Chửi rủa, đánh đập người khác chúng ta cần phải làm gì? *

A. Làm theo.

B. Cổ vũ nhiệt tình.

C. Không quan tâm.

D. Lên án, tố cáo.

Câu 16. Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người? *

A. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn

B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.

C. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.

D. An luôn giúp đỡ người khác.

Câu 17. Khi có một người lầm đường lạc lối biết ăn năn hối cải, chúng ta cần làm gì? *

A. Xua đuổi.

B. Thờ ơ.

C. Phê bình nghiêm khắc.

D. Khoan dung.

Câu 18. Nghĩa của câu tục ngữ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ là *

A. khi trong gia đình, trong tập thể có một người gặp chuyện không may thì những người còn lại cũng lo lắng không yên.

B. thể hiện tình yêu thương của anh chị em trong gia đình, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.

C. tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn hoạn nạn

D. trong khó khăn càng thấy rõ tình thản đoàn kết, yêu thương gắn bó.

Câu 19. Lòng yêu thương con người *

A. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sang.

B. xuất phát từ mục đích.

C. làm tổn hại đến người khác.

D. hạ thấp giá trị con người.

Câu 20. Trong những việc sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao? *

A. Không chơi với những bạn cùng lớp có hoàn cảnh khó khăn.

B. Nâng giá một số hàng hoá khi xảy ra dịch bệnh.

C. Quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt

D. Hạn chế đưa chất độc hại vào thực phẩm đề kinh doanh, buôn bán,..

Câu 21. Vào lúc rảnh rỗi C thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn C là người như thế nào? *

A. C là người sống giản dị.

B. C là người trung thực

C. C là người có lòng tự trọng.

D. C là người có lòng yêu thương mọi người.

Câu 22. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương mọi người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Lòng trung thành.

Câu 23. Sau buổi học, Bình và Thân cùng đi bộ vẻ nhà. Bỗng có một người phụ nữ lại gần hỏi thăm đường. Bình định dừng lại thì Thân kéo tay Bình: “Thôi mình về đi, muộn rồi, chỉ đường cho người khác không phải là việc của mình”. Bình đi theo Thân nhưng chân cứ như đừng lại không muốn bước. Em hãy nhận xét hành động của Bình và Thân? *

A. Hành động của Bình là đúng đắn.

B. Hành động của Thân là không đúng.

C. Hành động của Bình là không đúng.

D. Hành động của Bình và Thân đều không nên.

Câu 24. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? *

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không lien quan đến mình.

C. Trêu tức bạn.

D. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

Câu 25. “Không ai sinh ra đã căm ghét người khác bởi vì màu da, xuất thân hay tôn giáo. Con người phải học để hận thù, và nếu họ có thể học được hận thù, họ cũng có thể được dạy biết..........., vì .............đến với trái tim con người tự nhiên hơn là thứ tình cảm đối lập với nó - Nelson Mandela”. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm… *

A. yêu thương, tình yêu thương

B. nhân ái, lòng nhân ái

C. nhân từ, lòng nhân từ

D. tốt bụng, lòng tốt

Câu 26. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là *

A. học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp.

B. không học bài cũ.

C. bỏ học chơi game.

D. đua xe trái phép.

Câu 27. Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim nói về ? *

A. đức tính khiêm nhường.

B. đức tính tiết kiệm.

C. đức tính siêng năng.

D. đức tính trung thực.

Câu 28. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta

A. thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

B. yêu đời hơn.

C. sống có ích.

D. tự tin trong công việc.

Câu 29. Câu tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là: *

A. Lá lành đùm lá rách.

B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

C. Một con ngựa đau cả tầu bỏ cỏ.

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 30. Trường hợp nào sau đây chưa có đức tính siêng năng? *

A. Ngày nào được bố mẹ động viên bằng tiền thưởng, Tấn mới học siêng năng và có hiệu quả.

B. Sau khi khỏi ốm, Hồng bắt tay ngay vào việc chép bài học đã vắng.

C. Ngoài những giờ đến lớn và học bài ở nhà, Hoa luôn phụ giúp mẹ làm việc nhà.

D. Khi đã giải xong toán, Kiên thường suy nghĩ để tìm thêm cách giải hay hơn.

2
6 tháng 11 2021

1.c

2.a

4.c

5.a

6.b

7.a

8.c

9.a

10.a

11.d

12.b

13.c

14.a

15.d

16.a

17.d

18.c

19.a

20.a,b ko nên-c,d nên làm

21.d

22.b

23.c

24.d

25.a

26.a

27.c

28.a

29.b

30.a

Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là *

A. truyền thống đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

B. truyền thống làm bánh chưng, bánh dày.

C. truyền thống yêu nước.

D. truyền thống làm bánh trôi.

Câu 2. Những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là *

A. truyền thống

B. hiếu thảo.

C. giá trị tinh thần.

D. nhân nghĩa, thủy chung.

Câu 3. Phong tục, tập quán đã lỗi thời, lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển được gọi là *

A. truyền thống.

B. phong tục.

C. điều tốt đẹp.

D. hủ tục

Câu 4. Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ? *

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

C. Truyền thống hiếu học.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

Câu 5. Gia đình An luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc Nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? *

A. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Yêu thương con cháu.

C. Giúp đỡ con cháu.

D. Quan tâm con cháu.

Câu 6. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? *

A. Gia đình hạnh phúc.

B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. Gia đình văn hóa.

D. Gia đình đoàn kết.

Câu 7. Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? *

A. Quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương.

B. Bán lại bí quyết làm món ăn ngon cho người nhiều tiền.

C. Làm giàu bằng mọi cách.

D. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương.

Câu 8. Quê H. là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của H. chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. H. không muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. H. cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của H. không? Vì sao? *

A. Có, vì quê hương H.cũng như dòng họ của H. chẳng có gì đáng nói.

B. Phân vân. Có thể H. suy nghĩ vừa đúng vừa sai.

C. Không, vì quê hương nào và dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp.

D. Có, vì vùng quê của H. là một vùng quê nghèo khó, dòng họ của H. chẳng có ai đỗ đạt cao.

Câu 9. Gia đình Tuấn có truyền thống yêu nước, ông của bạn là lão thành cách mạng, bố đang làm việc trong quân đội. Tuấn rất tự hào về truyền thống gia đình mình nhưng lại muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm công việc gì mà có đóng góp cho đất nước cũng là tiếp nối truyền thống của gia đình. Tùng phản đối và cho rằng Tuấn phải tiếp nối công việc, nghề nghiệp được truyền từ đời ông, cha đến nay mới là tiếp nối truyền thống của gia đình? Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào? *

A. Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm bạn Tùng.

B. Em đồng ý với suy nghĩ của bạn Tuấn.

C. Em đồng ý với cả 2 suy nghĩ và việc làm của bạn Tùng và Tuấn.

D. Em đang phân vân không biết đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào.

Câu 10. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? *

A. Chăm ngoan, học giỏi.

B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.

C. Sống trong sạch, lương thiện.

D. Làm hết các bài tập mà cô giáo giao cho.

Câu 11. Biểu nào dưới đay thể hiện lòng yêu thương con người? *

A. Thù hận.

B. Thờ ơ, lạnh nhạt trước nỗi khổ đau của người khác

C. Mâu thuẫn.

D. Quan tâm, chia sẻ tới người khác.

Câu 12. Trong các câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói vẻ tình yêu thương con người? *

A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

B. Lá lành đùm lá rách.

C. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu 13. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? *

A. Tinh thần yêu nước.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Lòng yêu thương con người.

D. Tinh thần đoàn kết.

Câu 14. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? *

A. Mọi người yêu quý và kính trọng.

B. Mọi người kính nể và yêu quý.

C. Mọi người coi thường.

D. Mọi người khen ngợi.

Câu 15. Đối với các hành vi: Chửi rủa, đánh đập người khác chúng ta cần phải làm gì? *

A. Làm theo.

B. Cổ vũ nhiệt tình.

C. Không quan tâm.

D. Lên án, tố cáo.

Câu 16. Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người? *

A. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn

B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.

C. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.

D. An luôn giúp đỡ người khác.

Câu 17. Khi có một người lầm đường lạc lối biết ăn năn hối cải, chúng ta cần làm gì? *

A. Xua đuổi.

B. Thờ ơ.

C. Phê bình nghiêm khắc.

D. Khoan dung.

Câu 18. Nghĩa của câu tục ngữ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ là *

A. khi trong gia đình, trong tập thể có một người gặp chuyện không may thì những người còn lại cũng lo lắng không yên.

B. thể hiện tình yêu thương của anh chị em trong gia đình, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.

C. tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn hoạn nạn

D. trong khó khăn càng thấy rõ tình thản đoàn kết, yêu thương gắn bó.

Câu 19. Lòng yêu thương con người *

A. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sang.

B. xuất phát từ mục đích.

C. làm tổn hại đến người khác.

D. hạ thấp giá trị con người.

Câu 20. Trong những việc sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao? *

A. Không chơi với những bạn cùng lớp có hoàn cảnh khó khăn.

B. Nâng giá một số hàng hoá khi xảy ra dịch bệnh.

C. Quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt

D. Hạn chế đưa chất độc hại vào thực phẩm đề kinh doanh, buôn bán,..

Câu 21. Vào lúc rảnh rỗi C thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn C là người như thế nào? *

A. C là người sống giản dị.

B. C là người trung thực

C. C là người có lòng tự trọng.

D. C là người có lòng yêu thương mọi người.

Câu 22. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương mọi người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Lòng trung thành.

Câu 23. Sau buổi học, Bình và Thân cùng đi bộ vẻ nhà. Bỗng có một người phụ nữ lại gần hỏi thăm đường. Bình định dừng lại thì Thân kéo tay Bình: “Thôi mình về đi, muộn rồi, chỉ đường cho người khác không phải là việc của mình”. Bình đi theo Thân nhưng chân cứ như đừng lại không muốn bước. Em hãy nhận xét hành động của Bình và Thân? *

A. Hành động của Bình là đúng đắn.

B. Hành động của Thân là không đúng.

C. Hành động của Bình là không đúng.

D. Hành động của Bình và Thân đều không nên.

Câu 24. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? *

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không lien quan đến mình.

C. Trêu tức bạn.

D. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

Câu 25. “Không ai sinh ra đã căm ghét người khác bởi vì màu da, xuất thân hay tôn giáo. Con người phải học để hận thù, và nếu họ có thể học được hận thù, họ cũng có thể được dạy biết..........., vì .............đến với trái tim con người tự nhiên hơn là thứ tình cảm đối lập với nó - Nelson Mandela”. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm… *

A. yêu thương, tình yêu thương

B. nhân ái, lòng nhân ái

C. nhân từ, lòng nhân từ

D. tốt bụng, lòng tốt

Câu 26. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là *

A. học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp.

B. không học bài cũ.

C. bỏ học chơi game.

D. đua xe trái phép.

Câu 27. Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim nói về ? *

A. đức tính khiêm nhường.

B. đức tính tiết kiệm.

C. đức tính siêng năng.

D. đức tính trung thực.

Câu 28. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta

A. thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

B. yêu đời hơn.

C. sống có ích.

D. tự tin trong công việc.

Câu 29. Câu tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là: *

A. Lá lành đùm lá rách.

B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

C. Một con ngựa đau cả tầu bỏ cỏ.

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 30. Trường hợp nào sau đây chưa có đức tính siêng năng? *

A. Ngày nào được bố mẹ động viên bằng tiền thưởng, Tấn mới học siêng năng và có hiệu quả.

B. Sau khi khỏi ốm, Hồng bắt tay ngay vào việc chép bài học đã vắng.

C. Ngoài những giờ đến lớn và học bài ở nhà, Hoa luôn phụ giúp mẹ làm việc nhà.

D. Khi đã giải xong toán, Kiên thường suy nghĩ để tìm thêm cách giải hay hơn.

16 tháng 8 2018

1) Việc sinh bọc trăm trứng của Âu Cơ rất đặc biệt vì không ai có thể sinh ra bọc trăm trứng nở ra một trăm người con cả! Và những người con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần. Đó chỉ là truyền thuyết và không có thật.

2) Qua câu chuyện "Con rồng cháu tiên", nhân dân ta rất tự hào và xưng mình là "Con rồng cháu tiên" khi nhắc đến nguồn gốc của chúng ta. Dân ta cảm thấy như mang ơn mẹ Âu Cơ và ba Lạc Long Quân vì đã bắt đầu cho dòng máu đỏ đang chảy trong người.

3) Vì món bánh có từ đời vua Hùng Vương. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon, nhưng hiếm, mà dân ta không làm ra được. Bánh giầy có hình tròn tượng trưng cho trời. Bánh chưng có hình vuông là tượng trưng cho đất. Đất và Trời là của nước ta. Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Nên từ đó bánh chưng, bánh giày là món ăn truyền thống của dân tộc.

Hok tốt!  (^O^)

17 tháng 9 2018

câu hỏi là j z bn

18 tháng 9 2018

dũng cảm bảo vệ đất nc thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm

đúng ko mk chưa chắc

11 tháng 12 2017

ý nghĩa:

  • Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.
  • Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.
  • Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

hiện nay nhân ta vẫn làm bánh chưng để làm j thì ko bt

11 tháng 12 2017

Tự Biết nhé bạn 

TRONG HỌC TỐT NGỮ VĂN LỚP 6 CÓ

Các bạn ơi truyện bánh chưng, bánh giầy mik nêu ý ngĩa như thế này:Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng...
Đọc tiếp

Các bạn ơi truyện bánh chưng, bánh giầy mik nêu ý ngĩa như thế này:

Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếpđậu xanhthịt lợnlá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10 tháng 3 âm lịch).

 

Bánh giầy (có người viết sai[1][2] thành bánh dầy hay thậm chí bánh dày) là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Bánh thường được làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn.

Bánh có thể được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch (ngày giổ tổ Vua Hùng).

Cùng với bánh chưng, bánh giầy có thể tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Nó có màu trắng, hình tròn, được coi là đặc trưng cho bầu trời trong tín ngưỡng của người Việt. Tuy nhiên, Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3]

Các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, như Tày, Mường cũng có bánh giầy; tuy rằng họ không gói bánh chưng. Thay cho bánh chưng, họ gói bánh ú hay bánh tét, loại bánh hình tròn dài, mà theo giải thích của Trần Quốc Vượng là phù hợp với quan niệm tín ngưỡng phồn thực.

VẬY CÒN CÁCH NÓI VỀ Ý NGHĨA CỦA NÓ NÀO KHÁC KHÔNG?lolang

 

3
26 tháng 9 2016

 Không còn cách giải thích nào khác nhưng nếu có thể tóm tắt các ý trên thành với nhau thì sẽ mang lại ý nghĩa sâu sắc hơn.

20 tháng 11 2016

Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10 tháng 3 âm lịch).

Bánh giầy là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Bánh thường được làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn.

Bánh có thể được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch (ngày giổ tổ Vua Hùng).

Cùng với bánh chưng, bánh giầy có thể tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Nó có màu trắng, hình tròn, được coi là đặc trưng cho bầu trời trong tín ngưỡng của người Việt. Tuy nhiên, Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3]

Các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, như Tày, Mường cũng có bánh giầy; tuy rằng họ không gói bánh chưng. Thay cho bánh chưng, họ gói bánh ú hay bánh tét, loại bánh hình tròn dài, mà theo giải thích của Trần Quốc Vượng là phù hợp với quan niệm tín ngưỡng phồn thực.

 
17 tháng 11 2021

Tham Khảo
Em hãy dựa vào dàn ý để làm bài văn hoàn chỉnh nhé!!
 

I. Mở bài

Giới thiệu thời gian xảy ra câu chuyện: ngày xưa, đời Hùng Vương thứ sáu.

II. Thân bài

1. Vua Hùng đưa ra điều kiện để truyền ngôi

- Hoàn cảnh để vua hùng truyền người nối ngôi: “Nhà vua tuổi đã cao nhưng lại có tới hai mươi người con trai nên không biết chọn ai”.

- Điều kiện: Người nối ngôi phải phù hợp với trí hướng của vua: “... người nối ngôi ta phải nối được trí ta, không nhất thiết phải là con trưởng.”

- Hình thức: Thông qua việc làm lễ cùng Tiên vương.

2. Lang Liêu và các hoàng tử thi nhau tìm kiếm lễ vật

- Các hoàng tử cho người đi đến khắp nơi tìm kiếm những của ngon vật lạ để đem về dâng lên vua cha.

- Mẹ của Lang Liêu trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, sau đó mất đi để lại một mình chàng. So với các anh em, chỉ có Lang Liêu là thiệt thòi nhất.

- Lang Liêu là con vua, nhưng lại sống giản dị quen với việc “ chăm lo đồng áng, trồng lúa trồng khoai.”

- Một đêm nọ, Lang Liêu nằm mơ, được thần mách bảo hãy dùng thứ gạo nếp quen thuộc làm thành lễ vật dâng vua cha.

Chàng lấy gạo nếp vo sạch, lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân, gói bằng lá dong thành hình vuông, đem luộc một ngày một đêm.Cũng thứ gạo nếp ấy đồ lên, đem giã nhuyễn rồi nặn thành hình tròn.

3. Phong tục làm bánh chưng bánh giầy

Lang Liêu đem hai loại bánh dâng lên cúng Tiên vương. Vua Hùng rất hài lòng và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu.

III. Kết bài

Tục lệ của dân tộc ta: Hàng năm, mỗi khi Tết đến, bánh chưng bánh giầy là món ăn không thể thiếu.

9 tháng 9 2018

+

Đối với nghề nông,đối với lao động:đề cao nghề nông và ca ngợi tình yêu lao động của con người
+

Đối với Trời, Đất và tổ tiên:cái đơn giản là cái đẹp nhất
+

Đối với truyền thống văn hóa dân tộc:Nói về sự ra đời của bánh chưng và bánh giày

9 tháng 9 2018

Đối với trời đất và tổ tiên