K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: Từ E kẻ đường thẳng song song với BF, cắt GF tại I

a: Xét tứ giác AEGF có

\(\widehat{AEG}=\widehat{AFG}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEGF là hình chữ nhật

b: AEGF là hình chữ nhật

=>GF//AE và GF=AE

Ta có: GF//AE

I\(\in\)FG

Do đó: FI//AE

Ta có: FI//AE

E\(\in\)AB

Do đó: FI//EB

Xét tứ giác FIEB có

FI//EB

FB//EI

Do đó: FIEB là hình bình hành

c: Xét ΔABC có

G là trung điểm của BC

GE//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

=>EA=EB(1)

Xét ΔABC có

G là trung điểm của BC

GF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

AEGF là hình chữ nhật

=>AE=GF(2)

FIEB là hình bình hành

=>FI=EB(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra FI=FG

=>F là trung điểm của GI

Xét tứ giác AGCI có

F là trung điểm chung của AC và GI

nên AGCI là hình bình hành

Hình bình hành AGCI có AC\(\perp\)GI

nên AGCI là hình thoi

10 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác AEGF có

\(\widehat{AEG}=\widehat{AFG}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEGF là hình chữ nhật

b: Ta có: GF\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: GF//AB

Ta có: GF//AB

E\(\in\)BA

I\(\in\)FG

Do đó: EB//FI

Xét tứ giác BEIF có

BE//IF

BF//EI

Do đó: BEIF là hình bình hành

c: Xét ΔABC có

G là trung điểm của BC

GE//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

=>AE=EB(2)

Xét ΔABC có

G là trung điểm của BC

GF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Ta có: AEGF là hình chữ nhật

=>AE=GF(1)

Ta có: BEIF là hình bình hành

=>FI=EB(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra GF=FI

=>F là trung điểm của GI

Xét tứ giác AGCI có

F là trung điểm chung của AC và GI

=>AGCI là hình bình hành

Hình bình hành AGCI có AC\(\perp\)GI

nên AGCI là hình thoi

20 tháng 9 2023

A B C E F I G

a/

Ta có

FA=FC; GB=GC => GF là đường trung bình của tg ABC

=> GF//AB Mà \(AB\perp AC\)

\(\Rightarrow GF\perp AC\)

=> AEGF là hình thang vuông tại A và F

b/

EI//BF (gt)

GF//AB => FI//BE

=> BEIF là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

c/

Ta có GF là đường trung bình của tg ABC \(\Rightarrow GF=\dfrac{1}{2}AB\)

 BEIF là hbh (cmt) =>FI=EB

Mà \(EA=EB=\dfrac{1}{2}AB\)

=> GF=FI

Ta có

FA=FC

=> AGCI là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Mà \(GF\perp AC\Rightarrow GI\perp AC\)

=> AGCI là hình thoi (Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi)

d/

Để AGCI là hình vuông \(\Rightarrow AG\perp BC\) => AG là đường cao của tg ABC

Mà GB=GC => AG là đường trung tuyến của tg ABC

=> tg ABC là tg cân tại A (Tam giác có đường cao và đồng thời là đường trung tuyến là tg cân)

Mà \(\widehat{A}=90^o\) (gt)

=> Đk để AGCI là hình vuông thì tg ABC phải là tg vuông cân tại A

 

 

 

a: Xét ΔABC có

G là trung điểm của BC

F là trung điểm của AC
DO đó: FG là đường trung bình

=>FG//AE và FG=AE

=>AEGF là hình bình hành

mà \(\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEGF là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác BEIF có

IF//BE

EI//BF

Do đó: BEIF là hình bình hành

c: Ta có: EIFB là hình bình hành

nên FI//EB và FI=EB

=>FI=1/2IG

=>F là trung điểm của IG

Xét tứ giác CIAG có

F là trung điểm của AC

F la trung điểm của GI

Do đó: CIAG là hình bình hành

mà GA=GC

nên CIAG là hình thoi

20 tháng 7 2017
  1. 22222222​​
  2. 2
  3. 3
  4. 3
  5. 3
  6. 3
  7. 3
  8. 3
  9. 3
  10. 3
1 tháng 12 2016

Bài 1 : Ta có MB = MC ( gt) , ME // AC => E là trung điểm của AB ( đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác . . )

MB = MC ( gt) , MF // AB ⇒ F là trung điểm của AC ( đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác . . . )

⇒ EF là đường trung bình của tam giác ABC . ⇒ EF // BC Vậy tứ giác BCEF là hình thang

. Mặt khác góc B = góc C ( tam giác ABC cân – gt) ⇒ Tứ giác BCEF là hình thang cân.

Bài 2: a/ chứng minh tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song ( gt) nên AEGF là hình bình hành.

tứ giác có góc A = 900 ( gt)

Vậy AEGF là hình chữ nhật

b/ vì GF // AB ⇒ FI // EB

EI // BF (gt) ⇒ BEIF là hình bình hành ( 2 cặp cạnh đối // )

c/ Vì AF = FC , GB = GC ( gt) ⇒ GF là đường trung bình của tam giác ABC ⇒ GF = BE = 1/2 AB ⇒ GF = FI ( vì FI = BE do BEIF là hình bình hành)

⇒ GF // AB mà AB ⊥ AC ⇒ GI ⊥ AC tại F

Vậy AGCI là hình thoi ( hai đ/chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường )

d/ Để AGCI là hình vuông thì AC = GI . mà GI = 2GF = 2 EB = AB Vậy AGCI là hình vuông thì AC = AB ⇒ Tam giác ABC vuông cân tại A.
 

23 tháng 11 2019

a,b,cCâu hỏi của Đỗ Phương Thảo - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

d) 

Theo c ta có: AGCI là hình thoi

=> Để AGCI là hình vuông

=> ^AGC = 1v 

=> AG vuông góc BC 

=> AG là đường cao của tam giác ABC 

mà AG là đương trung tuyến tam giác ABC ( vì G là trung điểm BC )

=> Tam giác ABC cân tại A

Vậy tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác AGCI là hình vuông.

28 tháng 12 2018

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD