K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

1/ Từ M kẽ MQ // AB, MP // AC thì ta có được PQ. Phần chứng minh thì đơn giản e tự làm lấy nhé.

9 tháng 8 2017

3/ Áp dụng pitago là ra cả 3 câu.

3 tháng 10 2021

MN lm đc câu a mk mừng rơi nước mắt lun

4 tháng 10 2021

a) Đặt f(x)=c_1.x^n + c_2.x^(n - 1) + ... + c_(n - 1).x^2 + c_n.x

Ta có:
a^n − b^n

= (a−b).(a^(n−1) + a^(n−2).b + ... + b^(n−1))

⇒f(a) − f(b) = (a − b).P(a, b) với P(a, b) là 1 đa thức chứa a, b với hệ số nguyên
Suy ra f(a) - f(b) chia hết cho (a - b)

23 tháng 1 2016

Ta có :8!-38308=12

Vậy f(x)=x-38308

Thay x =9!, ta có f(9!)=362880-38308=324572 khác 2072

Vậy đa thức f(x) không tồn tại

27 tháng 1 2016

65

tik mk nha bạn!

27 tháng 1 2016

ai tích cho mình , mình tích lại

29 tháng 1 2016

ta có : 40320f=2012

362880f=2072

=> ko tồn tại nghiệm số thực

=>đpcm

29 tháng 1 2016

http://pitago.vn/question/chung-minh-rang-khong-ton-tai-da-thuc-fx-co-cac-he-so-5299.html

2 tháng 2 2016

Toán khó đấy bạn ạ 

Cố làm nhé

2 tháng 2 2016

<=>40320f=2012,362880f=2072

=>f thuộc {rỗng} ko tồn tại nghiệm thực

=>đpcm

14 tháng 6 2018

Ta có :

f(9!)-f(8!)=an.((9!)n-(8!)n)+an-1.((9!)n-1-(8!)n-1)+....+a1.(9!-8!)

=2072-2012=60

Ta nhận thấy 9!=1.2.3.4.5.6.7.8.9 và 8 ! = 1.2.3.4.5.6.7.8 nên vế trái của đẳng thức chia hết cho 7,nhưng vế trái = 60 không chia hết cho 7 => Không tồn tại đa thức f(x) có các hệ số nguyên mà f(8!)=2012 và f(9!)=2072