K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2023

Gọi \(m_1\) và \(m_2\) lần lượt là khối lượng nước tại nhiệt độ \(t_1=50^oC\) và \(t_2=0^oC\).

Theo bài: \(m_1+m_2=1,5\left(1\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt:

\(m_0c_0\left(t_0-t_3\right)+m_1c_1\left(t_1-t_3\right)=m_2c_1\left(t_3-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)=m_2\cdot4200\left(10-0\right)\)

\(\Rightarrow-168000m_1+42000m_2=2288\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,289kg\\m_2=1,211kg\end{matrix}\right.\)

27 tháng 11 2023

Đổi t0=20 , t1= 50 và t2=10 nha các bạn

Nhiệt lượng mkg nước ở \(t_1=50^oC\) và bình nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống \(t_3=10^oC\) là:

\(Q_1=m_0c_{Al}\cdot\left(t_0-t_3\right)+m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t_3\right)\)

      \(=0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)\)

      \(=2288+168000m_1\left(J\right)\)

Nhiệt lượng mkg nước ở \(t_2=0^oC\) thu vào khi tăng nhiệt độ lên \(t_3=10^oC\) là:

\(Q_2=m_2\cdot c_1\cdot\left(t_3-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(10-0\right)=42000m_2\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow2288+168000m_1=42000m_2\left(1\right)\)

Mà \(m_1=1,5-m_2\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta được:

\(2288+168000\left(1,5-m_2\right)=42000m_2\)

\(\Rightarrow m_2=1,21kg\)

\(\Rightarrow m_1=1,5-1,21=0,29kg\)

\(T_2=???^oC\)

8 tháng 5 2019

t0 = \(20^0\)C ; t1=50\(^{^0}\)c ; t2=\(0^0\)c ; t3=10\(^0\)c nha mình viết sai

8 tháng 5 2019

Gọi m1 là khối lượng nước ở t1 = 50oC

m2 là khối lượng nước ở t2 = 0oC

Theo đề bài, sau khi cân bằng nhiệt, có 1,5kg nước nên:

m1 + m2 = 1,5 (kg) (1)

mặt khác sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t3 = 10oC

Ta thấy: t2 < t3 < t0 < t1

Nên nước ở nhiệt độ t2 thu nhiệt, nước ở nhiệt độ t1 và bình nhôm tỏa nhiệt

m0 = 260g = 0,26kg

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu

(=) m0.c0.(t0 - t3) + m1.c1(t1 - t3) = m2.c1(t3 - t2)

(=) 0,26.880.(20-10) + m1.4200(50-10) = m2.4200(10-0)

(=) -168000m1 + 42000m2 = 2288 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

giải hệ ta được {m1=0,289kgm2=1,211kg{m1=0,289kgm2=1,211kg

Vậy cần 0,289kg nước ở 50oC và 1,211 kg nước ở 0oC

13 tháng 10 2017

đổi 520g = 0,52kg

gọi m là khối lượng của 3 kg nước

m1 là khối lượng nước ở 50oC

m2 là khối lượng nước ở 0oC

nhiệt lượng tỏa ra của nước ở 50oC và bình nhôm ở 20oC là :

Qo = mo.c1.(to-t3) = 0,52.880.(20-10) = 4576(J)

Q1 = m1.c2.(t1 - t3) = m1.4200.(50-10) = 168000m1

Nhiệt lượng thu vào của nước ở 0 độ C là :

Q2 = m2.c2.(t3-t2) = m2.4200.(10-0) = 42000m2

áp dụng phương trình cần bằng nhiệt. ta có :

Qo + Q1 = Q2

=> 4576 + 168000m1 = 42000m2

=> 4576 + 168000m1 = 42000.(m - m1)

=> 4576 + 168000m1 = 42000m - 42000m1

=> 4576 = 42000m - 210000m1

=> 4576 = 42000.3 - 210000m1

=> 210000m1 = 121424

=> m1 = 0,57 (kg)

=> m2 = 3 - 0,57 = 2,43 (kg)

5 tháng 6 2021

 biết

5 tháng 6 2021

no biết

9 tháng 5 2023

a, nhiệt độ của nhôm khi cân bằng nhiệt là \(60^0C\).

 b, nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=1,5.4200.\left(60-58\right)=12600J\)

c, khối lượng của quả cầu nhôm là:

theo ptcn nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1.880.\left(88-60\right)=1,5.4200.\left(60-58\right)\\ \Leftrightarrow24864m_1=12600\\ \Leftrightarrow m_1\approx0,5kg\)

thể tích của quả cầu nhôm là:

\(D=\dfrac{m_1}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m_1}{D}=\dfrac{0,5}{2700}=0,00018\left(m^3\right)\)

19 tháng 4 2022

Gọi m (kg) là nhiệt độ ban đầu của nước

Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra

Q=0,5.880.(100-30)

=> Q=30800 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào

Q’=2.4200.(30-t)

=> Q’=8400.(30-t) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

Q=Q’

=> 30800=8400.(30-t)

=> t = 26,3°C

Vậy .......

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(100-20\right)=2.4200\left(20-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15,8^o\)