K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

b) ΔAHB vuông tại H

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: AH2+ BH2= AB2

                                                         ⇒ 42 + 22 = AB2

                                                         ⇒AB2 = 20

                                                ⇒AB = √20

ΔAHC vuông tại H

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có: AH2 + HC2 = AC2

                                                       ⇒4+82 = AC2

                                                         ⇒ AC= 80

                                                ⇒AC = √80

b)Vì AB>AC(√20>√80)

⇒góc C lớn hơn góc B (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

13 tháng 5 2021

Bạn tự vẽ hình nhé

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: ΔBCA vuông tại A có AH vuông góc BC

nên AH^2=HB*CH

c: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

AH=6*8/10=4,8cm

Bài 1: 

AH=12cm

AC=20cm

\(\widehat{ABC}=37^0\)

a: AB=căn 4,5*12,5=7,5cm

AC=căn 8*12,5=10cm

b: HB=(13+5)/2=9cm

HC=13-9=4cm

AB=căn 9*13=3 căn 13cm

AC=căn 4*13=2căn 13cm

 

Bài 2: 

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot EB=HE^2\)

b: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{FAE}=\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: FE=AH và \(\widehat{FHE}=90^0\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot FC=FH^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔFHE vuông tại H, ta được:

\(HF^2+HE^2=FE^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AE\cdot EB+AF\cdot FC\)

19 tháng 8 2021

1) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9+16}=\sqrt{25}=5\)(cm)

BH \(=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9}{5}\)(cm)

\(CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{16}{5}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{12}{5}\left(cm\right)\)

2) a) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được điều phải chứng minh.

b)Chứng minh tương tự câu a), ta được:

AF.FC=HF^2

Lại có:

Tứ giác AFHE có 3 góc vuông nên từ giác AFHE là hình chữ nhật.

Suy ra, HF = AE

Suy ra, AF.FC=AE^2

Mà AE.EB=HE^2

Nên AF.FC+AE.EB=AE^2+HE^2=AH^2(đpcm)

3) Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác, ta được:

\(BE=\cos B.BH=\cos B.\left(\cos B.AB\right)=\cos^2B.AB=\cos^2B.\left(\cos B.BC\right)=\cos^3.BC\left(đpcm\right)\)

27 tháng 2 2020

A B H C

+) +) Xét Δ ABH vuông tại H  

\(\Rightarrow AB^2=AH^2+BH^2\)   ( định lí Py-ta-go )

\(\Rightarrow AB^2=4^2+2^2\)

\(\Rightarrow AB^2=16+4=20\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{20}\)  ( do AB > 0 )

+) Xét Δ AHC vuông tại H  

\(\Rightarrow AC^2=AH^2+HC^2\)    ( định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow AC^2=4^2+8^2\)

\(\Rightarrow AC^2=16+64=80\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{80}\)    ( do AC > 0 )

+) Ta có \(AH\perp BC\)  tại H

\(\Rightarrow H\in BC\)

\(\Rightarrow\) HB + HC = BC

=> BC = 2 + 8 = 10 ( cm)

Vậy ...

@@ Học tốt

Đề bài nó cho số k đẹp hay là t tính sai nhỉ ?

28 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nha mình k cho bạn 3 k rồi đó

3 tháng 10 2021

Áp dụng Pytago: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3,6\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\sin\widehat{ACB}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\approx\sin37^0\Leftrightarrow\widehat{ACB}\approx37^0\)

3 tháng 10 2021

nhầm chỗ HTL nhé

Áp dụng HTL:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AH\cdot BC=AC\cdot AB\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3,6\left(cm\right)\\AH=\dfrac{AC\cdot AB}{BC}=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)