K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em đang gấp, giải giúp em mấy bài này với ạ1. Viết biểu thức sau dưới dạng số hữu tỉa) 8. 24. 1/32 . 232. Tìm xa) -8/5 - x = -3/20 - (-1/6)b)(2x/5 - 1) : ( -5) = 1/4c) x : (-4 2/7) = -4 1/5d) (x - 1/2)3 = 1/27e) (x + 1/2)2 = 4/25f) | x + 4/15| - | -3,75| = - |2,15|g) 70 : 4x + 720/x = 1/23. Tìm các cặp số (x;y) biếta) x/3 = y/7 ; x;y = 84b) 1 + 3y/12 = 1 + 5y/5x = 1 + 7y/4xc) x/19 = y/21 và 2x - y = 34d) x2/9 = y2/16 và x2 + y2 = 1004. Không dùng máy...
Đọc tiếp

Em đang gấp, giải giúp em mấy bài này với ạ

1. Viết biểu thức sau dưới dạng số hữu tỉ

a) 8. 24. 1/32 . 23

2. Tìm x

a) -8/5 - x = -3/20 - (-1/6)

b)(2x/5 - 1) : ( -5) = 1/4

c) x : (-4 2/7) = -4 1/5

d) (x - 1/2)3 = 1/27

e) (x + 1/2)2 = 4/25

f) | x + 4/15| - | -3,75| = - |2,15|

g) 70 : 4x + 720/x = 1/2

3. Tìm các cặp số (x;y) biết

a) x/3 = y/7 ; x;y = 84

b) 1 + 3y/12 = 1 + 5y/5x = 1 + 7y/4x

c) x/19 = y/21 và 2x - y = 34

d) x2/9 = y2/16 và x2 + y2 = 100

4. Không dùng máy tính, so sánh

a) 276 và 528

b) 9920 và 999910

5: Cuối học kỳ I số học sinh giỏi của 1 trường THCS ở các khối 6, 7, 8, 9 theo tỉ lệ 1,5; 1,1; 1,3 và 1,2. Số học sinh giỏi ở khối 8 nhiều hơn số học sinh giỏi ở khối 9 là 6 học sinh. Tính số học sinh giỏi của mỗi khối

6. Ba vòi nước cùng chảy vào một cái hồ có dung tích 15,8 m3 từ lúc không có nước cho tới khi đầy hồ. Biết rằng thời gian chảy được 1m3 nước của vòi thứ nhất là 3 phút, vòi thứ hai là 5 phút và vòi thứ ba là 8 phút. Hỏi mỗi vòi chảy được bao nhiêu nước đầy hồ

7. (Không cần vẽ hình đâu ạ): Cho hình vẽ biết xx' // yy' ; OAx' = 40 ; OA vuông góc OB

                                            a) Tính OBy 

8. Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C và tia Mx sao cho góc AMx = Góc B

a) Chứng minh rằng: Mx // BC, Mx cắt AC

b) Gọi D là giao điểm của Mx và AC không chứa B vẽ tia C và D. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ny sao cho góc CNy = góc C

c) Chứng minh rằng: Mx // Ny

CÁC ANH CHỊ GIÚP EM Ạ, EM CÁM ƠN.

 

 

2
3 tháng 8 2017

gấp mà viết đề dài thế cơ à !!!! @@

3 tháng 8 2017

@@ Choán 

a) 276 và 528 

 276 = 219.4 = ( 219)4 

528 = 57.4 = ( 57)4

Vì 219 > 57 nên ( 57)4 > ( 219)4 hay 276 > 528 

b) 9920 và 999910 

9920 = ( 9.11 )2.10 = \(\left(9.11\right)^{2^{10}}\)

999910 = ( 9.1111)10  

Vì ( 9.11)2 < 9.1111 nên \(\left(9.11\right)^{2^{10}}\) < ( 9.1111)10 hay 9920 < 999910 

2:

a: =>x-1=0 hoặc 3x+1=0

=>x=1 hoặc x=-1/3

b: =>x-5=0 hoặc 7-x=0

=>x=5 hoặc x=7

c: =>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\\3x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;-5;\dfrac{8}{3}\right\}\)

d: =>x=0 hoặc x^2-1=0

=>\(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

18 tháng 4 2023

Bạn tách ra từng câu thoi nhe .

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

5
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

a: \(2^6\cdot3^3=\left(2^2\cdot3\right)^3=12^3\)

b: \(6^4\cdot8^3=2^4\cdot3^4\cdot2^9=2^{13}\cdot3^4\)

c: \(16\cdot81=36^2\)

d: \(25^4\cdot2^8=100^4\)

20 tháng 8 2023

c)\(\dfrac{3}{8}\times\dfrac{5}{8}+y=\dfrac{5}{4}\) 

   \(\dfrac{15}{64}+y=\dfrac{5}{4}\) 

           \(y=\dfrac{5}{4}-\dfrac{15}{64}\) 

           \(y=\dfrac{65}{64}\)

d, \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}\times y=\dfrac{5}{4}\) 

          \(\dfrac{5}{8}\times y=\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{8}\) 

          \(\dfrac{5}{8}\times y=\dfrac{7}{8}\) 

                 \(y=\dfrac{7}{8}:\dfrac{5}{8}\) 

                \(y=\dfrac{7}{5}\)

   

21 tháng 8 2023

 a, 3/4 x y = 3/5 + 3/10   

3/4 x y = 9/10

y = 9/10 : 3/4

y = 6/5

b, 3/5 : y = 3/4 - 2/5

3/5 : y = 7/20

y = 3/5 : 7/20 

y = 12/7

 

Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng a) x² + 6x + 9 b) x² + x + 1 Bài 3: Rút gọn biểu thức: a) (x +y)2+(x - y) Bài 4: Tìm x biết a) (2x + 1)²- 4(x + 2)²=9 b) (x+3)²-(x-4)( x + 8) = 1 Bài 5: Tính nhẩm: a) 19. 21 b) 29.31 c) 2xy² + x²y + 1 b)2(x - y)(x + y) +(x - y)²+ (x + y)² c) 3(x + 2)²+ (2x - 1)²- 7(x + 3)(x - 3) = 36 c) 39. 41: Bài 6: Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn dương với mọi giá...
Đọc tiếp

Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng a) x² + 6x + 9 b) x² + x + 1 Bài 3: Rút gọn biểu thức: a) (x +y)2+(x - y) Bài 4: Tìm x biết a) (2x + 1)²- 4(x + 2)²=9 b) (x+3)²-(x-4)( x + 8) = 1 Bài 5: Tính nhẩm: a) 19. 21 b) 29.31 c) 2xy² + x²y + 1 b)2(x - y)(x + y) +(x - y)²+ (x + y)² c) 3(x + 2)²+ (2x - 1)²- 7(x + 3)(x - 3) = 36 c) 39. 41: Bài 6: Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của biển x a) 9x² - 6x +2 b) x² + x + 1 Bài 7: Tìm GTNN của: a)A=x-3x+5 Bài 8: Tìm GTLNcủa: a) A = 4 - x² + 2x Bài 9: Tính giá trị của biểu thức A = x³+ 12x²+ 48x + 64 tai x = 6 C=x+9x+27x + 27 tại x= - 103 c) 2x² + 2x + 1. b) B = (2x - 1)² + (x + 2)² b) B = 4x - x² B=x −6x + 12x – 8 tại x = 22 D=x³15x² + 75x - 125 tai x = 25 Bài 10.Tìm x biết: a) (x - 3)(x + 3x +9)+x(x + 2)2 - x)=1 b)(x+1)- (x - 1) - 6(x - 1}} = Bài 11: Rút gọn: a) (x - 2) - x(x + 1)(x - 1) + 6x(x - 3) b)(x - 2)(x - 2x+4)(x+2)(x+2x+

1

Bài 8:

Ta có: \(A=-x^2+2x+4\)

\(=-\left(x^2-2x-4\right)\)

\(=-\left(x^2-2x+1-5\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^2+5\le5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

1: =>3^x=81

=>x=4

2: =>2^x=8

=>x=3

3: =>x^3=2^3

=>x=2

4: =>x^20-x=0

=>x(x^19-1)=0

=>x=0 hoặc x=1

5: =>2^x=32

=>x=5

6: =>(2x+1)^3=9^3

=>2x+1=9

=>2x=8

=>x=4

7: =>x^3=115

=>\(x=\sqrt[3]{115}\)

8: =>(2x-15)^5-(2x-15)^3=0

=>(2x-15)^3*[(2x-15)^2-1]=0

=>2x-15=0 hoặc (2x-15)^2-1=0

=>2x-15=0 hoặc 2x-15=1 hoặc 2x-15=-1

=>x=15/2 hoặc x=8 hoặc x=7

2 tháng 8 2023

1. Tìm số tự nhiên x biết:

1) \(3^x.3=243\)

\(3^x=243:3\)

\(3^x=81\)

\(3^x=3^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

_____

2) \(7.2^x=56\)

\(2^x=56:7\)

\(2^x=8\)

\(2^x=2^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

_____

3) \(x^3=8\)

\(x^3=2^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

_____

4) \(x^{20}=x\)

\(x^{20}-x=0\)

\(x\left(x^{19}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x=1\)

5) \(2^x-15=17\)

\(2^x=17+15\)

\(2^x=32\)

\(2^x=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

_____

6) \(\left(2x+1\right)^3=9.81\)

\(\left(2x+1\right)^3=729=9^3\)

\(\rightarrow2x+1=9\)

\(2x=9-1\)

\(2x=8\)

\(x=8:2\)

\(\Rightarrow x=4\)

_____

7) \(x^6:x^3=125\)

\(x^3=125\)

\(x^3=5^3\)

\(\Rightarrow x=5\)

_____

8) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\left(2x-15\right)^3.\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\x=7\\x=8\end{matrix}\right.\)

_____

9) \(3^{x+2}-5.3^x=36\)

\(3^x.\left(3^2-5\right)=36\)

\(3^x.\left(9-5\right)=36\)

\(3^x.4=36\)

\(3^x=36:4\)

\(3^x=9\)

\(3^x=3^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

_____

10) \(7.4^{x-1}+4^{x+1}=23\)

\(\rightarrow7.4^{x-1}+4^{x-1}.4^2=23\)

\(4^{x-1}.\left(7+4^2\right)=23\)

\(4^{x-1}.\left(7+16\right)=23\)

\(4^{x-1}.23=23\)

\(4^{x-1}=23:23\)

\(4^{x-1}=1\)

\(4^{x-1}=4^1\)

\(\rightarrow x-1=0\)

\(x=0+1\)

\(\Rightarrow x=1\)

Chúc bạn học tốt

 

 

a) (1/4)3 x (1/8)2

= [(1/2)2]3 x [(1/2)3]2

= (1/2)6 x (1/2)6

= (1/2)12

b) 4x 32: 23

= (22)2 x 25: 23

= 24 x 25: 23

= 24 x 22

= 26

c) 25 x 53 x 1/625 x 53

= 52x 53 x (1/5)4 x 5

= (1/5)4 x 58

= 1/54 x 5(giải thích nếu ko hiểu: (1/5)4= 14/54= 1/54)

= 58/54

= 54 

d) 56 x 1/20 x 2x 32 : 125

= 56/20 x (2x3)2 : 53

= 56/ (5x4) x 62: 53

= 55/4 x 62/53 (62/53 là dạng phân số, bản chất vẫn là lấy 62 chia 53)

= 55 x 62/ 4x 53 (nhân phân số: tử nhân tử, mẫu nhân mẫu)
= 52x 62/ 22 (chia 55 cho 53 ra 52)

= 302/ 22

= 152

*Kiến thức áp dụng:
amx an = am+n

am: an= am-n

(am)n = am x n

am x bm = (a x b)m