K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2023

Tác động của con người đến địa hình nước ta là?

A. Biến đổi các dạng địa hình tự nhiên

B. Tạo ra ngày càng nhiều các dạng địa hình nhân tạo

C. Tác động qua quá trình con người khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế,…

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan điểm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? 1. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa. 2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường xảy ra phổ biến ở thực vật. 3. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý thường xảy ra một cách chậm...
Đọc tiếp

Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan điểm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

1. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa.

2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường xảy ra phổ biến ở thực vật.

3. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều gian đoạn trung gian chuyển tiếp.

4. Hình thành loài là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật.

5. Trong quá trình hình thành loài khác khu vực địa lý, thì điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo thành loài mới.

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

1
30 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Các phát biểu số I, II, III đúng.

-I đúng: Hình thành loài bằng con đường sinh thái gặp ở thực vật và những động vật ít di động xa như thân mềm. Trong cùng một khu phân bố địa lý, các quần thể của các loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi đến loài mới.

-II đúng: Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài thường gặp ở thực vật. Có nhiều loài thực vật là tứ bội hoặc nói chung là đa bội (lúa mì, bông, dâu tây...). Ước tính lượng 47% thực vật có hoa và 95% dương xỉ là đa bội. Do đó, hình thành loài bằng cách tăng bội đột ngột bộ NST rất phổ biến ở thực vật. Tuy nhiên nếu cho rằng trong số thực vật có hoa, cứ 2 loài thì có 1 loài đa bội thì cơ chế này có lẽ không có một tầm quan trọng đáng kể về phương diện tiến hóa dài hạn, vì các dòng đa bội nói chung rất có thể là những “ngõ cụt tiến hóa”.

-III đúng: Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý là phương thức có cả ở động vật lẫn thực vật, diễn ra từ từ qua các dạng trung gian. Trong phương thức này, cách li địa lý là nhân tố đầu tiên tạo điều kiện cho sự phân hóa các quần thể trong loài gốc. Các điều kiện địa lý không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.

STUDY TIP

Trong con đường địa lý, nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì sự phân hóa kiểu gen của loài gốc diễn ra càng nhanh hơn

-IV sai: các biến đổi đồng loạt của cơ thể do tác động của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động đều liên quan đến thường biến, không làm thay đổi kiểu gen của cá thể, không di truyền do đó không có ý nghĩa đối với tiến hóa → không thể hình thành loài mới.

-V sai: điều kiện địa lý là điều kiện ban đầu làm phân hóa quần thể và duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể. Tuy nhiên, điểm sai khác trên cơ thể sinh vật và sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể là do các nhân tố tiến hóa tạo ra.

Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan điểm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? 1. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa. 2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường xảy ra phổ biến ở thực vật. 3. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý thường xảy ra một cách chậm...
Đọc tiếp

Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan điểm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

1. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa.

2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường xảy ra phổ biến ở thực vật.

3. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều gian đoạn trung gian chuyển tiếp.

4. Hình thành loài là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật.

5. Trong quá trình hình thành loài khác khu vực địa lý, thì điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo thành loài mới.

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

1
15 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

Các phát biểu số I, II, III đúng.

- I đúng: Hình thành loài bằng con đường sinh thái gặp ở thực vật và những động vật ít di động xa như thân mềm. Trong cùng một khu phân bố địa lý, các quần thể của các loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi đến loài mới.

- II đúng: Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài thường gặp ở thực vật. Có nhiều loài thực vật là tứ bội hoặc nói chung là đa bội (lúa mì, bông, dâu tây...). Ước tính lượng 47% thực vật có hoa và 95% dương xỉ là đa bội. Do đó, hình thành loài bằng cách tăng bội đột ngột bộ NST rất phổ biến ở thực vật. Tuy nhiên nếu cho rằng trong số thực vật có hoa, cứ 2 loài thì có 1 loài đa bội thì cơ chế này có lẽ không có một tầm quan trọng đáng kể về phương diện tiến hóa dài hạn, vì các dòng đa bội nói chung rất có thể là những “ngõ cụt tiến hóa”.

- III đúng: Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý là phương thức có cả ở động vật lẫn thực vật, diễn ra từ từ qua các dạng trung gian. Trong phương thức này, cách li địa lý là nhân tố đầu tiên tạo điều kiện cho sự phân hóa các quần thể trong loài gốc. Các điều kiện địa lý không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.

14 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao. Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa. Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần. Hai bên sườn của địa hình cũng có sự khác nhau về ranh giới bắt đầu và kết thúc của các vành đai đất.

- Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao. Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa. Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần. Hai bên sườn của địa hình cũng có sự khác nhau về ranh giới bắt đầu và kết thúc của các vành đai đất.

- Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

A) # Tích cực:

+ Khai thác rừng bừa bãi.

+ Săn bắt động vật hoang dã.

+ Đổ rác thài, chất thải công nghiệp, sinh hoạt ra môi trường.

+ Sử dụng các chất phóng xạ, các hóa chất độc hại,...

+ ...

# Tiêu cực:

+ Sử dụng nguồn năng lượng sạch.

+ Khai thác tài nguyên lâm, thủy sản hợp lí.

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…

+ Trồng cây, gây rừng.

+ Phòng cháy rừng.

+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.

+ Phát triển dân sô' hợp lí.

+ Sử dụng đât hợp lí, có kế hoạch cải tạo đất.

+ Chống thử và sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.

+ Quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường.

+ ....

B)  - Con người đào kênh mương, đắp đê làm địa hình đồng bằng thay đổi.

- Khai thác đất sét, đá vôi, than đá và các loại khoáng sản khác làm mất các ngọn núi, quả đồi ⟹ địa hình bị san bằng 

- Lấn biển làm mất địa hình bờ biển tự nhiên

- Việc phá rừng làm cho quá trình bóc mòn ở đồi núi tăng.

- Ngoài ra cũng là những nguyên nhân dẫn đến sạt lỡ đất,...

C)  - Rừng góp phần hạn chế các thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất, xói mòn, làm trôi vùng đồi núi cũng như ngập úng ở vùng đồng bằng phía đông.

- Rừng ven biển có vai trò chắn sóng chắn cát.

- Bảo vệ nguồn nước ngầm cho vùng, cân bằng sinh thái, đặc biệt đối với những nơi đang có nguy cơ hoang mạc hóa mở rộng vì thiếu nước vào mùa khô.

- Góp phần bảo vệ nguồn lâm sản quý, các loài sinh vật trong rừng.

__________________________________________

Có gì không đúng thì nhắn mình nha :))

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu

- Do các quá trình tự nhiên: hoạt động của núi rừng, cháy rừng tự nhiên,…

- Do hoạt động của con người: lãng phí trong khai thác, chặt phá rừng, chưa xử lí chất thải trong quá trình sản xuất, sử dụng phân bón hoá học, khí thải từ phương tiện giao thông.

19 tháng 11 2018

Đáp án D

Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, các phát biểu đúng là: III, V

I sai, quá trình này xảy ra ở các loài có khả năng phát tán mạnh.

II sai, cách ly địa lý chỉ duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể.

IV sai, có sự tác động của CLTN.

V đúng, di nhập gen làm giảm sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể, làm chậm quá trình hình thành loài mới.

26 tháng 9 2017

Chọn D

Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, các phát biểu đúng là: III, V

I sai, quá trình này xảy ra ở các loài có khả năng phát tán mạnh.

II sai, cách ly địa lý chỉ duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể.

IV sai, có sự tác động của CLTN.

V đúng, di nhập gen làm giảm sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể, làm chậm quá trình hình thành loài mới.

15 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

Phát biểu I, II, IV đúng.
Còn lại III sai vì điều kiện địa lí là nguyên nhân gián tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi này là các nhân tố tiến hóa.

Cho các thông tin về quá trình diễn thế sinh thái như sau:  (1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn, chưa từng có quần xã sinh vật nào tồn tại. (2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. (3) Kết quả cuối cùng là hình thành nên quần xã đỉnh cực. (4) Nguyên nhân gây ra diễn thế là do tác động khai thác tài nguyên của con...
Đọc tiếp

Cho các thông tin về quá trình diễn thế sinh thái như sau: 

(1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn, chưa từng có quần xã sinh vật nào tồn tại.

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

(3) Kết quả cuối cùng là hình thành nên quần xã đỉnh cực.

(4) Nguyên nhân gây ra diễn thế là do tác động khai thác tài nguyên của con người.

(5) Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.

Từ các thông tin trên, có bao nhiêu thông tin là đặc điểm chung mà cả diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh đều có?

Tổ hợp đúng là:

A. 2.                               

B. 3.                               

C. 5.                               

D. 4. 

1
5 tháng 2 2017

Các tổ hợp đúng là :,2 ,4, 5

Đáp án A

1, 3 là của diễn thế nguyên sinh