K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2023

a: Xét ΔSBD có

M,N lần lượt là trung điểm của SB,SD

=>MN là đường trung bình

=>MN//BD

BD//MN

\(MN\subset\left(AMN\right)\)

BD không thuộc mp(AMN)

Do đó: BD//(AMN)

b: Gọi O là giao điểm của AC và BD

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)

Chọn mp(SBD) có chứa MN

(SBD) giao (SAC)=SO(cmt)

Gọi K là giao điểm của SO với MN

=>K là giao điểm của MN với mp(SAC)

22 tháng 10 2023

1: Số mặt bên là 4

\(SAB;SAD;SBC;SCD\)

2: Số cạnh đáy là 4

AB,BC,CD,DA

3: SA và BC là hai đường thẳng chéo nhau

4: 4 đỉnh: A,B,C,D

5: Có 7 mặt: \(SAB;SAD;SBC;SCD;SAC;SBD;ABCD\)

6C

30 tháng 5 2017

3 tháng 11 2018

11 tháng 7 2019

Đáp án là D

26 tháng 10 2017

Do AD//BC, M thuộc (SBC) nên giao tuyến của (ADM) với (SBC) là đường thẳng qua M và song song với BC, đường thẳng này cắt SC tại N.

Ta có MN//AD. Vậy thiết diện là hình thang AMND.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Hình chóp S.ABCD có các mặt bên là hình tam giác nên hình biểu diễn của nó cũng có các mặt bên là hình tam giác.

ABCD là hình bình hành nên hình biểu diễn của nó cũng là hình bình hành

Từ đó, ta vẽ được hình biểu diễn của hình chóp S.ABCD

14 tháng 2 2017

Đáp án A

11 tháng 7 2018

Đáp án: A

Thiết diện cần tìm là hình thang MNDA

2 tháng 9 2019

Tham khảo hình vẽ bên.

Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của CD, SD. Khi đó thiết diện tạo bởi mặt phẳng (OMN) với hình chóp là hình thang MNPQ. Thật vậy:

Chọn B.