K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Tứ giác

a) Gọi G là trung điểm của EC.

Xét ΔBEC có: EG = CG (cách vẽ); BM = CM (gt).

=> MG là đường trung bình của ΔBEC.

=> MG // BE hay MG // DE.

Ta có: \(AE+EG+GC=AC\)

\(AE=\dfrac{1}{3}AC\) (1)

=> \(EG+GC=\dfrac{2}{3}AC\)

lại có: EG = GC (cách vẽ).

=> \(EG=GC=\dfrac{1}{3}AC\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra AE = EG = GC.

Xét ΔAMG có: MG // DE (cmt); AE = EG (cmt).

=> AD = MD.

b) Lấy H là trung điểm của BF.

Áp dụng định lý Ta-lét, ta có: \(AF:FH:HB=AE:EG:GC\)

mà AE = EG = GC (câu a).

=> AF = FH = HB.

Xét ΔAHG có: AE = GE (cm ở câu a); AF = FH (cmt).

=> EF là đường trung bình của ΔAHG.

=> EF // HG.

tương tự nếu cm đc HG // BC thì bắc cầu lại EF // BC.

a: Gọi K là trung điểm của EC

=>AE=EK=KC

Xét ΔBEC có 

M là trung điểm của BC

K là trung điểm của EC

Do đó: MK là đường trung bình

=>MK//BE và MK=BE/2

Xét ΔAMK có 

E là trung điểm của AK

ED//MK

Do đó: D là trung điểm của AM

b: Gọi G là trung điểm của FB

Xét ΔBFC có

G là trung điểm của BF

M là trung điểm của BC

Do đó: GM là đường trung bình

=>GM//FC

hay FD//GM

Xét ΔAGM có

D là trung điểm của AM

DF//GM

Do đó: F là trung điểm của AG

=>AF=FG=GB

=>AF=1/3AB

Xé ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

22 tháng 11 2017
Giúp mình gấp
23 tháng 11 2017

Ta co AB = AC  => Tam giác ABC là tam giác cân tại A 

Kẻ AM 

Xét hai tam giác AMB  và tam giác AMC có:

BM =MC ( Vì M là trung điểm của BC)

gÓC B = góc C ( vì ABC là tam giác cân)

AB = BC ( gt)

=> Tam giác ABM = tam giác AMC ( c.g.c)

8 tháng 7 2018

a, AM là đường trung tuyến của tam giác cân ABC => BM=MC=1/2 BC = 5

AM là đường trung tuyến của tam giác cân ABC nên AM cũng đồng thời là đường cao trong tam giác này

=> góc AMB = 90độ

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABM tại M có: \(AM^2=AB^2-BM^2=13^2-5^2=12^2\Rightarrow AM=12\\ \)

b, EF là trung trực AC => FE vuông góc AC và R là trung điểm AC 

Hay góc FEC=90độ và EC=EA

Xét tam giác FEC và FEA có:

   FE _ cạnh chung

    góc FEC = góc FEA = 90độ

         EC=EA
=> tg FEC = tg FEA (c-g-c) => FC=FA => tg FAC cận tại F
Xét tg FAC có FE, AM là 2 đường cao trong tam giác và chúng cắt nhau tại I => I là trực tâm tg FAC => CI vuong góc À

8 tháng 7 2018

a.
A B C M 13cm 10cm E F I