K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2023

X=34;51;68;85

28 tháng 10 2023

Ư(17) ϵ { 0 , 17 , 34, 51 , 68 , 85 , ...}

=> x ϵ { 0 , 17 , 34, 51 , 68 , 85 , ...}

Mà 20 < x < 90 

=> x ϵ { 34, 51 , 68 , 85 }

10 tháng 9 2023

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

10 tháng 9 2023

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

5 tháng 6 2021

1)

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(Ư\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

\(Ư\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(Ư\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2)

a)

\(Ư\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

b)

\(Ư\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

c)

\(Ư\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

\(\text{Ta có:}\)\(x>8\)\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{12;24\right\}\)

TL

12 và 24 nha

Hok tốt

8 tháng 5 2019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

Ư(17) = {1; 17}

b)

Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

14 tháng 9 2019

a) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;...}

xB(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x = 24;36;48.

b) xƯ(20) và x > 8.

Ta có: xƯ(20) = {1;2;3;4;5;10;20;...}

xƯ(20) và x > 8 nên x = 10; 20.

c) Ta có: x5 nên x là bội của 15

B(15) = {0;15;30;45;60...} vì 0 < x ≤ 40 nên x = 15; 30.

 

d) Ta có: 16x nên x là ước của 16.

Ư(16) = {1;2;4;8;16}. Vậy x = 1,2,4,8,16.

e) Ta có: B(18) = {0;18;36;54;72;90;108}

Vì 9 < x < 120 nên x ∈ {18;36;54;72;90;108}

f) Vì 6(x – 1) nên (x – 1) là ước của 6.

=> (x – 1) ∈ {1;2;3;6} => x ∈ {2;3;4;7}

14 tháng 12 2018

Ta có : x thuộc Ư(20) và 0 < x < 10

=> Ư(20) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

=> x \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

Vì 0 < x < 10 nên suy ra x \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 }

Vậy x = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 }

14 tháng 12 2018

b, Vì 6 chia hết cho ( x - 1 )

=> ( x - 1 ) thuộc Ư ( 6 )

Ư( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> x - 1 = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> x = { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

23 tháng 10 2021

Ư{17}={1,17}

B[4]={8,12,16,20,24,28,32.36.40,44,48,52,56,60,64,68,72,76,80,84,88,92,96}

B[2]={2,6,18} với điều kiện X thuộc Ư[54]

Ư[28]={7} với điều kiện là X thuộc Ư[35]

23 tháng 10 2021

mong bạn tích