K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 - Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1 - Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau: + Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong hình 14.2. Cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 14.1 + Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp...
Đọc tiếp

 - Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1

- Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau:

+ Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong hình 14.2. Cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 14.1

Giải bài C1 trang 45 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

+ Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.

+ Lần 3: Tiếp tục làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.

Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2
Lần 1 Độ nghiêng lớn F1 = …N F2 = …N
Lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = …N
Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = …N
1
30 tháng 7 2018

Học sinh tự làm thí nghiệm rồi điền kết quả thu được vào bảng.

Ví dụ kết quả thu được như sau:

Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2
Lần 1 Độ nghiêng lớn F1 = 5N F2 = 4,7N
Lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = 4,1N
Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = 3,4N
13 tháng 9 2018

Độ chia nhỏ nhất của thước đã dùng có thể là 1mm hoặc 2mm

Tb 3 lần đo là (120,6+120,8+121,2):3=120,866....(m)

13 tháng 9 2018

Kết quả trung bình = ( 120,6 + 120,8 +121,2 ) /3 = 120,87 ( Làm tròn r nhé ) 

Độ chia nhỏ nhất của thuớc là 2 cm

+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Métlần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =........, hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=........, lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=......lần 2, (1) =..........,(2)=.........,(3)=.........lần 3, (1)=............,(2)=.........,(3)=........nhận xét trung bình Fa của 3 lần...
Đọc tiếp

+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Mét

lần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =........, hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=........, lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=......
lần 2, (1) =..........,(2)=.........,(3)=.........

lần 3, (1)=............,(2)=.........,(3)=........

nhận xét trung bình Fa của 3 lần đo= (.....+......+......) :3

+kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật

lần 1, trọng lượng P1(gọi là giá trị 1) =......, trọng lượng P2(gọi là giá trị 2)=..........,trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Pn=P2-P1(gọi là giá trị 3)=.......

lần 2,(1)=.......,(2)=.......,(3)=..........

lần 3,(1)=.......,(2)=........,(3)=.........

1
5 tháng 10 2017

+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Mét

lần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =....1.0 N...., hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=....2,0 N...., lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=...1,0 N...
lần 2, (1) =.....1,0 N.....,(2)=.....2,0 N....,(3)=....1,0 N.....

lần 3, (1)=......1,0 N......,(2)=.....2,0 N....,(3)=...1,0 N.....

nhận xét trung bình Fa của 3 lần đo= (..1,0...+...2,0...+...1,0...) :3

+kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật

lần 1, trọng lượng P1(gọi là giá trị 1) =...1,0N..., trọng lượng P2(gọi là giá trị 2)=.....1,0 N.....,trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Pn=P2-P1(gọi là giá trị 3)=...100 cm3....

lần 2,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N...,(3)=.....100 cm3.....

 

lần 3,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N....,(3)=.....100 cm3....

12 tháng 9 2020

a) ĐCNN = 0,1 cm

b) ĐCNN = 0,5 cm

c) ĐCNN = 0,5 cm

13 tháng 9 2020

a/0,1 cm

b/1cm

c/0,5cm

26 tháng 8 2023

Để tính kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật, ta cần lấy trung bình của các kết quả đo và trừ đi sai số của đồng hồ đo.

Trung bình của các kết quả đo là: (0,404 + 0,406 + 0,403) / 3 = 0,4043 s.

Sai số của đồng hồ đo là 0,001 s.

Vậy, kết quả của phép đo thời gian rơi tự do của vật được ghi là 0,4043 - 0,001 = 0,4033 s.

20 tháng 3 2023

Gọi chiều cao cột điện là \(h\left(m\right)\)

Vì tia sáng Mặt Trời chiếu tới mặt đất là tia sáng song song nên tỉ lệ của cọc thuận với tỉ lệ cột điện

\(\dfrac{0,6}{1}=\dfrac{4,5}{h}\) \(\Rightarrow0,6h=4,5.1\) \(\Rightarrow h=7,5\left(m\right)\)

Vậy chều cao cột điện là 7,5m

1)Sắp xếp các số liệu sau theo thứ tự giảm dần :a)200 cm ; 0,04 km ; 720 mm ; 3 mb) 2 dm3 ; 3L ; 450 ml ;250 cc ; 0,45 m32)1 học sinh đo chiều dài cây viết chì và ghi kết quả qua 3 lần là : 16,0 cm ; 16,5 cm ; 17,0 cm .Em hãy cho biết học sinh này đã dùng dụng cụ nào để đo ? Dụng cụ đó có ĐCNN là bao nhiêu ?Tính chiều dài trung bình của cây viết chì .3)1 học sinh dùng bình chia độ đo thể tích 1 vật và...
Đọc tiếp

1)Sắp xếp các số liệu sau theo thứ tự giảm dần :

a)200 cm ; 0,04 km ; 720 mm ; 3 m

b) 2 dm3 ; 3L ; 450 ml ;250 cc ; 0,45 m3

2)1 học sinh đo chiều dài cây viết chì và ghi kết quả qua 3 lần là : 16,0 cm ; 16,5 cm ; 17,0 cm .Em hãy cho biết học sinh này đã dùng dụng cụ nào để đo ? Dụng cụ đó có ĐCNN là bao nhiêu ?Tính chiều dài trung bình của cây viết chì .

3)1 học sinh dùng bình chia độ đo thể tích 1 vật và được kết quả 3 lần đo là ;12,1 cm3 ;12,2 cm3;12,3 cm3.Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ này là bao nhiêu cm3.Tính thể tích trung bình của vật

4)1 bình chia độ chứa 120 ml nước.Sau khi thả chìm 1 viên bi sắt vào thì nước dâng lên đế vạch 145 ml

a) Tính thể tích viên bi sắt trên

b)Nếu thả thêm vào bình trên 1 viên bi thứ 2 thì nước trong bình dâng lên đến vạch 200 ml.Tính thể tích của viên bi 2

5) 1 bình chia độ chứa 50 ml.Người ta thả chìm hoàn toàn 5 viên bi sỏi vào bình thì thể tích nước dâng lên đến vạch 75 ml.Tính thể tích 1 viên sỏi

Đây là vật lý nha các bạn

0