K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2023

Ta có A chia hết cho B khi:

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{x^2y^3-2x^3y^2}{5x^2y^m}\) phải có giá trị nguyên mà \(\dfrac{A}{B}\) nguyên khi kết quả của các hạng tử đều có hạng tử có số mũ lớn hơn hoặc bằng 0 

Mà: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{x^2y^3-2x^3y^2}{5x^2y^m}=\dfrac{x^2y^3}{5x^2y^m}-\dfrac{2x^3y^2}{5x^2y^m}=\dfrac{1}{5}y^{3-m}-\dfrac{2}{5}xy^{2-m}\) 

Để y có số mũ lớn hơn hoạc bằng 0 thì: \(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ge0\\2-m\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le3\\m\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\le2\Leftrightarrow0\le m\le2\)

13 tháng 10 2023

Làm ơn giúp mình!!!!

4 tháng 12 2019

Chọn B

9 tháng 4 2017

y2 phải chia hết cho 4 => y={1,3,5,7,9}

9 tháng 4 2017

Ta có : Để 2x3y2 chia hết cho 28 thì 2x3y2 chia hết cho (4;7)

+)Với 2x3y2 chia hết cho 4 thì y2 chia hết cho 4

suy ra : y={1;3;5;7;9}

+) Với 2x3y2 chia hết cho 7 thì

suy ra : x={5;8}

Vì : 0<;=x<;=9 0<;=y<;=9

Vậy : x=5;y=8 ta được số 25312 chia hết cho 28

x=8;y=9 ta được số 28392 chia hết cho 28

21 tháng 3 2016

3n-9/n-2=3(n-2+7)/3(n-2)=1+7/n-2

=> n-2 thuộc ước của 7={+-1;+-7)

=> n-2 =-1=>n=1 

n-2=1=>n=3

n-2=-7=> n=-5

n-2=7=>n=9 (mình không chắc đúng nha! :) )

17 tháng 12 2015

a; Đặt A= \(a^{2017}+a^{2015}+1\)

\(=a^4\left(a^{2013}-1\right)+a^2\left(a^{2013}-1\right)+a^4+a^2+1\)=\(a^4\left(\left(a^3\right)^{671}-1\right)+a^2\left(\left(a^3\right)^{671}-1\right)+\left(a^2+a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\)

\(\left(a^2+a+1\right)F\left(a\right)\) (trong đó F(a) là đa thức chứa a)

\(\Rightarrow A\) chia hết cho \(a^2+a+1\)

do \(a^2+a+1\) > 1 (dễ cm đc)

mà A là số nguyên tố

\(\Rightarrow A=a^2+a+1\)

hay \(a^{2017}+a^{2015}+1=a^2+a+1\)

\(\Leftrightarrow a\left(a\left(a^{2015}-1\right)+\left(a^{2014}-1\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right).G\left(a\right)=0\) ( bạn đặt nhân tử chung ra)

do a dương => a>0 => a-1=0=> a=1(t/m)

Kết Luận:...

chỗ nào bạn chưa hiểu cứ nói cho mình nha :3

 

 

15 tháng 8 2022

còn cái nịt

8 tháng 8 2016

Do a chia hết cho b => \(b\inƯ\left(a\right)\)(1)

Do b chia hết cho a => \(b\in B\left(a\right)\)(2)

Từ (1) và (2) => a = b

 Vậy a = b; a, b\(\in N\)