K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

\(a \vdots b\) nếu có \({q_1} \ne 1\) để \(a = b.{q_1}\)

\(b \vdots a\) nếu có \({q_2} \ne 1\) để \(b = a.{q_2}\).

Suy ra \(a = b.{q_1} = \left( {a.{q_2}} \right).{q_1}\)\( = a.{q_1}.{q_2} = a.\left( {{q_1}.{q_2}} \right)\)\( \Rightarrow {q_1}.{q_2} = 1\)

Mà \({q_1} \ne 1\) và \({q_2} \ne 1\) nên \({q_1} = {q_2} =  - 1\) vì chỉ có \(\left( { - 1} \right).\left( { - 1} \right) = 1\)

Vậy \(a =  - b\) và \(b =  - a\). Hay a và b là hai số đối nhau và khác nhau.

Các số nguyên cần tìm là các số nguyên khác 0 vì chỉ có số 0 có số đối bằng chính nó.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Hai số nguyên đối nhau thì thỏa mãn đề bài, ví dụ: 2\( \vdots \)(-2)và (-2)\( \vdots \)2

21 tháng 1 2016

có , vd: -1 chia hết cho 1 ; 1 chia hết cho -1

tóm lại , đó là 2 số nguyên đối nhau

21 tháng 1 2016

có đó: ví dụ 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3....

tick nha

Giải thích các bước giải:

 

a+b+2024c=c3

 

⇔a+b+c=c3−2023c

 

⇔a+b+c=c(c2−2023)

 

VP =c(c2−2023)

 

=c(c2−1−2022)

 

=c[(c−1)(c+1)−2022]

 

Vì (c−1)c(c+1) là 3 số nguyên liên tiếp ⇒(c−1)c(c+1)⋮23

 

Mà 2022c⋮23⇒(c−1)c(c+1)⋮23

 

⇒a+b+c⋮23(1)

 

Xét hiệu a3+b3+c3−a−b−c

 

=a(a2−1)+b(b2−1)+c(c2−1)

 

=(a−1)a(a+1)+(b−1)b(b+1)+(c−1)c(c+1)

 

Vì (a−1,a,a+1);(b−1,b,b+1);(c−1,c,c+1) là các nhóm số nguyên liên tiếp 

 

⇒(a−1)a(a+1)+(b−1)b(b+1)+(c−1)c(c+1)⋮23

 

⇒a3+b3+c3−a−b−c⋮23(2)

 

Từ (1) và (2)⇒a3+b3+c3⋮23

 

Mà ƯCLN(2,3) = 1 ⇒a3+b3+c3⋮6

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 và a ⋮ 28 và a ⋮ 32 

Do đó a = BCNN(28, 32)

28 = 22.7

32 = 25

Thừa số nguyên tố chung là 2, thừa số nguyên tố riêng là 7. Số mũ lớn nhất của 2 là 5, của 7 là 1

Nên a = BCNN(28, 32) = 25.7 = 224.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Theo đề bài: 84 chia hết cho a và 180 chia hết cho a nên a là ƯC(84, 180) và a > 6.

Ta có: 84 = 22.3.7

180 = 22. 32.5

ƯCLN(84, 180) = 22. 3 = 12

=> a \( \in \) ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà a > 6.

=> a = 12.

Vậy tập hợp A = {12}

b) Vì b chia hết cho 12, b chia hết cho 15, b chia hết cho 18 nên b là BC(12, 15, 18) và 0 < b <300

Ta có: \(12 = 2^2. 3;  15 = 3.5;  18 = 2.3^2\)

\(\Rightarrow BCNN(12, 15, 18) = 2^2 . 3^2.5 = 180\)

=> b\( \in \) BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360;...}

Mà 0 < b < 300

=> b = 180

Vậy tập hợp B = {180}

21 tháng 12 2021

Ta có:a \(⋮\) b và b \(⋮\) a

Vì a chia hết cho b nên a là bội của b mà b cũng chia hết cho a nên b là bội của a.

Suy ra a = b hoặc a = -b (a, b ≠ 0)

Mà a và b là hai số nguyên khác nhau  nên a = - b hay a và b là số đối của nhau.

21 tháng 12 2021

12 và -12

20 tháng 12 2021

TL:

a= 3

b=9

Học Tốt