K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

bn nói ai vậy

ko ngủ đc

20 tháng 4 2017

Vì chữ Quốc Ngữ là 1 chữ viết dễ nhớ, dễ hiểu, dễ viết.

=> Đã trở nên và trở thành chữ viết chính thức của nước ta cho đến ngày nay.

20 tháng 4 2017

EEEmcarmown

2 tháng 3 2017

Gọi t là thời gian đi chính xác không sớm hơn, không muộn hơn.

Theo đề ta có :

- Khi đi với vận tốc 30 km/h thì sớm hơn 1 giờ.

Ta có phương trình quãng đường AB khi đi với vận tốc 30 km/h: \(30\cdot\left(t-1\right)\left(km\right)\)

- Khi đi với vận tốc 20 km/h thì muộn hơn 1 giờ.

Ta có phương trình quãng đường AB khi đi với vận tốc 20 km/h :

\(20\cdot\left(t+1\right)\left(km\right)\)

Vì quãng đường AB không đổi (cùng đi trên một đoạn đường), suy ra :

\(30\cdot\left(t-1\right)=20\cdot\left(t+1\right)\)

\(\Leftrightarrow30t-30=20t+20\)

\(\Leftrightarrow10t=50\)

\(\Rightarrow t=5\)

Vậy chiều dài quãng đường AB là (tính bằng hai cách) :

+) \(20\cdot\left(5+1\right)=20\cdot6=120\left(km\right)\)

+) \(30\cdot\left(5-1\right)=30\cdot4=120\left(km\right)\)

18 tháng 2 2021

a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn

( Quy luật phân li của Men đen )

Quy ước A - chín sớm

              a - chín muộn

SDL 

      P:     AA            x              aa

           (chín sớm)           (chín muộn)

      Gp:  A                              a

     F1: TLKG   Aa

           TLKH  100% chín sớm

    F1 x F1 :      Aa                        x                      Aa

     Gp:     \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a                       \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a

   F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa

        TLKH  \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn

b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ

- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

31 tháng 3 2016

Tỉ số thời gian đi khi đi với vận tốc 20km/giờ và 30km/giờ là 30/20 = 3/2

Hiệu là: 1 + 1 = 2 (giờ)

Thời gian đi với vận tốc 20km/giờ là:

   2 x 3 = 6 (giờ)

Quãng đường AB dài là:

  5 x 20 + 20 = 120 (km)

30 tháng 3 2016

Tỉ số thời gian đi khi đi với vận tốc 20km/giờ và 30km/giờ là 30/20 = 3/2

Hiệu là: 1 + 1 = 2 (giờ)

Thời gian đi với vận tốc 20km/giờ là:

   2 x 3 = 6 (giờ)

Quãng đường AB dài là:

  5 x 20 + 20 = 120 (km)

        Đáp số: 120km

3 tháng 2 2016

hoa hậu biết đi

cầu thủ biết đi, biết ăn, biết ngủ,....

 

3 tháng 2 2016

1.hoa hậu

2,cầu thủ

3.đầu gấu

22 tháng 10 2016

Thời gian dự định lúc đầu là:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow t=\frac{v}{t}=\frac{60}{30}=2\left(h\right)\)

Quãng đường đầu là:

\(60\times\frac{1}{4}=15\left(km\right)\)

Quãng đường sau là:

60 - 15 = 45 (km)

Thời gian sau là:

2 h - 30 phút = 1 h 30 phút = 1,5 h

Vận tốc trên quãng đường sau là:

\(v=\frac{s}{t}=\frac{45}{1,5}=30\) (km/h)

ĐS: 30 km/h

 

 

26 tháng 10 2016

bài này mình tính ra rồi đáp số là 45 km/h bạn phải trừ thời gian người đó đi được 15 km đầu nữa