K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2020

\(x^2-x+1-\frac{3}{x^2-x-2}=-1\)

Đặt \(x^2-x\rightarrow t\)khi đó 

\(x^2-x+1-\frac{3}{x^2-x-2}=-1\)(đkxđ: x^2-x-2 khác 0) bạn giải bpt này là ra đk

\(< =>t+1-\frac{3}{t-2}=-1\)

\(< =>t+2-\frac{3}{t+2}=0\)

\(< =>t+2=\frac{3}{t+2}\)

\(< =>\left(t+2\right)^2=3\)

\(< =>t^2+4t+1=0\)

Ta có : \(\Delta=4^2-4=12>0\)

nên phương trình ẩn t có 2 nghiệm phân biệt 

\(t_1=\frac{-4+\sqrt{12}}{2}=-2+\sqrt{3}\)

\(t_2=\frac{-4-\sqrt{12}}{2}=-2-\sqrt{3}\)

Với \(t_1=-2+\sqrt{3}< =>x^2-x+2-\sqrt{3}=0\)

Ta có : \(\Delta=1-4\left(2-\sqrt{3}\right)=4\sqrt{3}-7< 0\)

Nên phương trình trên vô nghiệm 

Với \(t_2=-2-\sqrt{3}< =>x^2-x+2+\sqrt{3}=0\)

Ta có : \(\Delta=1-4\left(2+\sqrt{3}\right)=-\left(7+4\sqrt{3}\right)< 0\)

Nên phương trình trên vô nghiệm 

Vậy phương trình trên vô nghiệm 

9 tháng 3 2023

1. x(x-3)-(x+2)(x-1)=3 <=> x- 3x - x2 - x + 2 = 3 => 4x = -1 => x = 1/4 

2. 

a) x = 0, x=1 (2 nghiệm, loại)

b) x2 + 1 > 0 => x = - 2 (1 nghiệm, chọn b)

c) <=> x(x-3) = 0 => x = 0, x=3 (2 nghiệm, loại)

d) (x-1)2 + 2 > 0 => Vô nghiệm (loại)

2 tháng 6 2018

⇔ ( x - 1 )( x + 2 )( 7 - 5x ) = 0

Bài tập: Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { - 2; 1; 7/5 }.

12 tháng 8 2018

a: =>(5x+3)(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=-3/5

b: =>(x-3)(4x-1-5x-2)=0

=>(x-3)(-x-3)=0

=>x=-3 hoặc x=3

c: =>(x+6)(3x-1+x-6)=0

=>(x+6)(4x-7)=0

=>x=7/4 hoặc x=-6

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)

=>(x-2)(x-3)<=0

=>2<=x<=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)

=>x=6

c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)

hay \(x\in R\)

a: =>x-3=2 hoặc x-3=-2

=>x=5 hoặc x=1

b: =>x2=0

hay x=0

c: =>(3x-5-x+1)(3x-5+x-1)=0

=>(2x-4)(4x-6)=0

=>x=2 hoặc x=3/2

d: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x-1-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;-1;4\right\}\)

14 tháng 2 2022

\(a,\left(x-3\right)^2=4\\\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-2^2=0\\ \Leftrightarrow \left(x-3-2\right).\left(x-3+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right).\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\\\Rightarrow S=\left\{1;5\right\}\\ b,x^2.\left(x^2+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{0\right\}\\ c,\left(3x-5\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-5-x+1\right).\left(3x-5+x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-4\right).\left(4x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow2.\left(x-2\right).2.\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{\dfrac{3}{2};2\right\}\)

\(d,\left(x^2-1\right).\left(2x-1\right)=\left(x^2-1\right).\left(x+3\right)\\ \Leftrightarrow\left(x^2-1\right).\left(2x-1-x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-1\right).\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x+1\right).\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{-1;1;4\right\}\)

2 tháng 3 2021

1) `x^2+4-2(x-1)=(x-2)^2`

`<=>x^2+4-2x+2=x^2-4x+4`

`<=>-2x+2=-4x`

`<=>2x=-2`

`<=>x=-1`

.

2) ĐKXĐ: `x \ne \pm 3`

`(x+3)/(x-3)-(x-1)/(x+3)=(x^2+4x+6)/(x^2-9)`

`<=>(x+3)^2-(x-1)(x-3)=x^2+4x+6`

`<=>x^2+6x+9-x^2+4x-3=x^2+4x+6`

`<=>10x+6=x^2+4x+6`

`<=>x^2-6x=0`

`<=>x(x-6)=0`

`<=>x=0;x=6`

.

3) ĐKXĐ: `x \ne \pm 3`

`(3x-3)/(x^2-9) -1/(x-3 )= (x+1)/(x+3)`

`<=>(3x-3)-(x+3)=(x+1)(x-3)`

`<=> 2x-6=x^2-2x-3`

`<=>x^2-4x+3=0`

`<=>x^2-x-3x+3=0`

`<=>x(x-1)-3(x-1)=0`

`<=>(x-3)(x-1)=0`

`<=> x=3;x=1`

Vậy...

27 tháng 7 2019

11 tháng 4 2019

Ta có:  x 4  + 2 x 2  – x + 1 = 15 x 2 – x – 35

⇔  x 4  + 2 x 2  – x + 1 - 15 x 2  + x + 35 = 0

⇔  x 4  – 13 x 2  + 36 = 0

Đặt m = x 2 . Điều kiện m ≥ 0

Ta có:  x 4  – 13 x 2  + 36 = 0 ⇔  m 2  – 13m + 36 = 0

∆ = - 13 2  – 4.1.36 = 169 – 144 = 25 > 0

∆ = 25 = 5

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: x 2  = 9 ⇒ x = ± 3

x 2  = 4 ⇒ x =  ± 2

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm:  x 1  = 3;  x 2  = -3;  x 3  = 2;  x 4  = -2

18 tháng 9 2018