K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng trên tại hai điểm A và B.a, hãy nêu tên những cặp góc so le, những cặp góc đối đỉnh, những cặp góc kề bù.b, biết góc A1=100^o, góc B1=115^o. tính những góc còn lại.2. Cho tam giác ABC , góc A=80^o, góc B = 50^o. Trên tia đối của tia AB lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng không chuứa điểm C bờ là đường thẳng AB ta vẽ tia Õ sao cho...
Đọc tiếp

1. Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng trên tại hai điểm A và B.

a, hãy nêu tên những cặp góc so le, những cặp góc đối đỉnh, những cặp góc kề bù.

b, biết góc A1=100^o, góc B1=115^o. tính những góc còn lại.

2. Cho tam giác ABC , góc A=80^o, góc B = 50^o. Trên tia đối của tia AB lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng không chuứa điểm C bờ là đường thẳng AB ta vẽ tia Õ sao cho goác BOx=50^o. Gọi AY là tia phân giác của góc CAO. Chứng minh Ox //BC, Ay//BC.

3. Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng trên tại hai điẻm A và B.

a.Nếu biết góc A1=120^o; góc B3=130^o thì hai đường thẳng a và b có song song vớ nhau hay không? Muốn a//b thì phải thay đổi như thế nào?

b. Biết góc A2=65^o; B2=64^o thì a và b có song song không? Muốn a//b thì phải thay đổi như thế nào?

4. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng xx' và yy' tại hai điểm A,B sao cho hai góc so le trong góc xAB= góc ABY. Gọi tia At là phân giác của góc xAB, Bt' là tia phân giác của góc Aby. Chứng minh rằng:

a, xx'//y'=yy'

b.At//Bt'

Mọi người giúp em nhân tiện vẽ hình luôn nha!!! Nhanh nha!!!♡♡♡

1
27 tháng 9 2019

em yeu oi tui chiu roi

31 tháng 8 2020

                                                                 Bài giải

a b A B 1 3 2 4

a, Nếu \(\widehat{A_1}=120^o\text{ ; }\widehat{B_3}=130^o\text{ }\text{thì }a\text{ không song song }b\)

Muốn \(a\text{ }//\text{ }b\text{ thì }\orbr{\begin{cases}\widehat{A_1}=\widehat{B_3}=130^o\\\widehat{A_1}=\widehat{B_3}=120^o\end{cases}}\) để hai góc bằng nhau ( so le ngoài ) 

b, Nếu \(\widehat{A_2}=65^o\text{ ; }\widehat{B_3}=64^o\) thì a không song song b

Muốn \(a\text{ }//\text{ }b\text{ thì }\orbr{\begin{cases}\widehat{A}_2=\widehat{B_3}=65^o\\\widehat{A_2}=\widehat{B_3}=64^o\end{cases}}\) để hai góc bằng nhau

19 tháng 11 2016

O I A B C D M

a/ Ta có AB vuông góc với DC => IC =ID

Tam giác CMD cân tại M và I là trung điểm của DC nên MI vuông góc với DC

Từ hai cái trên ta kết luận M,A,B thẳng hàng

19 tháng 11 2016

b/ Theo đề bài và câu a ta có

CI = ID

AI = IO

=> Tứ giác OCAD là hình bình hành

ta lại có AO vuông góc với CD

=> Tứ giác OCAD là hình thoi

1. Tìm các giá trị nguyên của x và y biết 5y - 3x = 2xy - 112. Cho góc nhọn xOy, Oz là tia phân giác của góc đó. Trên Ox lấy điểm A, Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Gọi I là giao điểm Oz và AB, Từ I kẻ IN vuông góc Ox, IM vuông góc Oy (N thuộc Ox, M thuộc Oy)a) Chứng minh góc BIM = góc AINb) MN song song AB3. ABC cân tại A, trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc AB tai E, MF vuông góc BC tại Fa) Chứng minh AM trung trực...
Đọc tiếp

1. Tìm các giá trị nguyên của x và y biết 5y - 3x = 2xy - 11

2. Cho góc nhọn xOy, Oz là tia phân giác của góc đó. Trên Ox lấy điểm A, Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Gọi I là giao điểm Oz và AB, Từ I kẻ IN vuông góc Ox, IM vuông góc Oy (N thuộc Ox, M thuộc Oy)

a) Chứng minh góc BIM = góc AIN

b) MN song song AB

3. ABC cân tại A, trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc AB tai E, MF vuông góc BC tại F

a) Chứng minh AM trung trực EF

b) Kẻ đường thẳng vuông góc AB tại B, đường thẳng vuông góc AC tại C, 2 đường thẳng cắt nhau tại D. Chứng minh A, M, D thẳng hàng

c) So sánh CD và EM

4. Tìm x và y để C lớn nhất

C = -15 - |2x - 4| - |3y + 9|

 

CÁC BẠN TRẢ LỜI 3/4 CÂU TRỞ LÊN SẼ ĐƯỢC 1 TICK CỦA MÌNH NHÉ

                             4/4 ĐƯỢC 2 TICK. NHANH CHÂN NÀO CÁC BẠN EI......

1
17 tháng 4 2021

5y−3x=2xy−115y−3x=2xy−11

⇒2xy+3x−5y−11=0⇒2xy+3x−5y−11=0

⇒4xy+6x−10y−22=0⇒4xy+6x−10y−22=0

⇒(4xy+6x)−(10y+15)=7⇒(4xy+6x)−(10y+15)=7

⇒2x(2y+3)−5(2y+3)=7⇒2x(2y+3)−5(2y+3)=7

⇒(2x−5)(2y+3)=7⇒(2x−5)(2y+3)=7

Ta có các TH sau:

TH1: {2x−5=12y+3=7⇒{x=3y=2{2x−5=12y+3=7⇒{x=3y=2

TH2: {2x−5=−12y+3=−7⇒{x=2y=−5{2x−5=−12y+3=−7⇒{x=2y=−5

TH3: {2x−5=72y+3=1⇒{x=6y=−1{2x−5=72y+3=1⇒{x=6y=−1

TH4: {2x−5=−72y+3=−1⇒{x=−1y=−2{2x−5=−72y+3=−1⇒{x=−1y=−2

Vậy......................................

5 tháng 5 2017

c. Gọi DK là đường cao của \(\Delta DPQ\)\(\left(K\in PQ\right)\)

F là giao điểm của DK với (O)\(\left(F\ne D\right)\)

Ta có: \(\widehat{OCA}=\widehat{OKA}=90^0\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác OCAK nội tiếp.

\(\Rightarrow\widehat{COK}+\widehat{CAK}=180^0\)

Mà \(\widehat{COK}+\widehat{COF}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CAK}=\widehat{COF}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAK}=180^0-\left(\widehat{FCO}+\widehat{CFO}\right)=180^0-2\widehat{FCO}\)(Vì \(\Delta OFC\) cân tại O (OC=OF))

Ta có: \(\widehat{FCD}=90^0\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow\widehat{FCO}+\widehat{OCD}=90^0\)

Lại có:\(\widehat{OCA}=\widehat{OCD}+\widehat{ACD}=90^0\)(tính chất tiếp tuyến)

\(\Rightarrow\widehat{FCO}=\widehat{ACD}\)

\(\Delta CAQ\) có: \(\widehat{CAQ}+\widehat{ACD}+\widehat{AQC}=180^0\)

\(\Rightarrow180^0-2\widehat{FCO}+\widehat{FCO}+\widehat{AQC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AQC}=\widehat{FCO}=\widehat{ACQ}\)

\(\Rightarrow\Delta CAQ\)cân tại A.

Lại có: AC=AB (Tính chất tiếp tuyến)

AB=AP(\(\Delta ABP\) cân tại A)

\(\Rightarrow AP=AC=AB=AQ\)

\(\Delta CPQ\)có: \(A\in PQ;AP=AC=AQ\)

\(\Rightarrow\Delta CPQ\)vuông tại C.

=>F,C,P thẳng hàng.

=> PC là đường cao của \(\Delta DPQ\)(\(C\in DQ\))

=> F là trực tâm của \(\Delta DPQ\)

=> F trùng với H.

Mà F thuộc (O)

=> H thuộc (O)

6 tháng 5 2017

Trực tâm H chứ bạn?

19 tháng 1 2018

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.

CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.

QUẢNG CÁO

b) Một cách vẽ khác

- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).

- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh :

- Theo định lí 2 :

PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)

⇒ A thuộc đường trung trực của PC.

PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)

⇒ B thuộc đường trung trực của PC.

⇒ AB là đường trung trực của PC

⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.

19 tháng 1 2019

đề \(sai\) \(bn\) \(ơi\)

19 tháng 1 2019

trên nửa mp AB,AC ko chứa điểm B,C nhầm nha