K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2023

5*(⁠ ⁠ꈍ⁠ᴗ⁠ꈍ⁠)(⁠ ⁠˘⁠ ⁠³⁠˘⁠)

25 tháng 9 2023

Trả lời trước 30p=5*(⁠ ⁠˘⁠ ⁠³⁠˘⁠)(⁠ ⁠ꈍ⁠ᴗ⁠ꈍ⁠)

30 tháng 8 2019

4x-3y=zy-6x

=>-6x - 3y -5z

=>-4x - 3y +5z

=>5x+5y+5z

=>100z

Đơn giản hóa 2x + 3y = 55

Giải quyết 2x + 3y = 55 Giải cho biến 'x'.

Di chuyển tất cả các điều khoản có chứa x sang trái, tất cả các điều khoản khác sang phải. Thêm '-3y' vào mỗi bên của phương trình.

2x + 3y + -3y = 55 + -3y Kết hợp như các điều khoản: 3y + -3y = 0 2x + 0 = 55 + -3y 2x = 55 + -3y Chia mỗi bên cho '2'. x = 27,5 + -1,5y Đơn giản hóa x = 27,5 + -1,5y

10 tháng 7 2021

√(x2-6x+11) + √(x2-6x+13) + √(x2-4x+5) = 3+√2 (1)

Có: \(\sqrt{x^2-6x+11}=\sqrt{\left(x-3\right)^2+2}\ge\sqrt{2}\)

(Dấu = xảy ra khi x = 3)

\(\sqrt{x^2-6x+13}=\sqrt{\left(x-3\right)^2+4}\ge\sqrt{4}=2\)

(Dấu = xảy ra khi x = 3)

\(\sqrt{x^2-4x+5}=\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}\ge1\)

(Dấu = xảy ra khi x = 2)

Nhận xét PT (1):

\(VT\ge3+\sqrt{2}\)

\(VP=3+\sqrt{2}\)

Nên: √(x2-6x+11) + √(x2-6x+13) + √(x2-4x+5) = 3+√2 khi: x = 3 và x = 2

=> PT vô nghiệm

 

14 tháng 9 2018

4x-3y=7y-6x

<=> 4x+6y-3y-7y=0

<=>10x-10y=0

<=>x-y=0

Ta có x-y=0 và 2x+3y=55

2x+3y=55

<=>2x-2y+5y=55

<=>2(x-y)+5y=55

<=>5y=55 (x-y=0=>2(x-y)=0)

<=> y=11

x-y=0

=>x=y=11

Câu tiếp theo bạn tự làm nha!!

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 9 2018

cảm ơn bạn

NV
24 tháng 1 2022

\(\Leftrightarrow\sqrt{2\left(x^2-1\right)^2+9}+\sqrt{3\left(x-1\right)^2+25}=-3\left(x-1\right)^2+8\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2\left(x^2-1\right)^2+9}+\sqrt{3\left(x-1\right)^2+25}\ge\sqrt{9}+\sqrt{25}=8\\-3\left(x-1\right)^2+8\le8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2\left(x^2-1\right)^2+9}+\sqrt{3\left(x-1\right)^2+25}\ge-3\left(x-1\right)^2+8\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=1\)

27 tháng 7 2023

chuyển vế sang r phân tích thành nhân tử, có thể dùng máy tính bỏ túi nhé bạn

 

27 tháng 7 2023

câu 1: 9\(x^2\) + 12\(x\) + 5  =11

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\) .2 + 22 + 1 = 11

           (3\(x\) + 2)2      =  11 - 1

             (3\(x\) + 2)2    = 10

               \(\left[{}\begin{matrix}3x+2=\sqrt{10}\\3x+2=-\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

                \(\left[{}\begin{matrix}3x=\sqrt{10}-2\\3x=-\sqrt{10}-2\end{matrix}\right.\)

                  \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\\x=\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\end{matrix}\right.\)

                 Vậy S = {\(\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\); \(\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\)

  Câu 2: 6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 2\(x^2\)

              6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 - 2\(x^2\) = 0

              4\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 0

              (2\(x\))2 + 2.2.\(x\).4 + 16 - 4 = 0

               (2\(x\) + 4)2   = 4

               \(\left[{}\begin{matrix}2x+4=2\\2x+4=-2\end{matrix}\right.\) 

                \(\left[{}\begin{matrix}2x=-2\\2x=-6\end{matrix}\right.\)

                 \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

              S = { -3; -1}

3, 16\(x^2\) + 22\(x\) + 11 = 6\(x\) + 5

    16\(x^2\) + 22\(x\) - 6\(x\)  + 11 - 5 = 0

     16\(x^2\) + 16\(x\) + 6 = 0

      (4\(x\))2 + 2.4.\(x\) . 2 + 22 + 2 = 0

       (4\(x\) + 2)2 + 2 = 0 (1) 

Vì (4\(x\)+ 2)2 ≥ 0 ∀ ⇒ (4\(x\) + 2)2 + 2 > 0 ∀ \(x\) vậy (1) Vô nghiệm

             S = \(\varnothing\)

Câu 4. 12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 = 3\(x^2\) - 4\(x\) 

            12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 - 3\(x^2\) + 4\(x\) = 0

            9\(x^2\) + 24\(x\) + 10 = 0

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\).4 + 16 - 6 = 0

          (3\(x\) + 4)2 = 6

            \(\left[{}\begin{matrix}3x+4=\sqrt{6}\\3x+4=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}3x=-4+\sqrt{6}\\3x=-4-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\\x=-\dfrac{\sqrt{6}+4}{3}\end{matrix}\right.\)

                    S = {\(\dfrac{-\sqrt{6}-4}{3}\)\(\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\)}

                     

            

9 tháng 10 2015

Để 4x+11/6x+5 nguyên thì 

4x+11 phải chia hết ch 6x+5

=> 12x+33  phải chia hết cho 6x+5

Mà 12x+10 chia hết cho 6x+5

=>12x+33-12x-10 chia hết cho 6x+5

=>23 chia hết cho 6x+5

=>6x+5 \(\in\)Ư(23)={1;-1;23;-23}

=>x \(\in\){1/2 ; -1; 3;14/3}

mà x nguyên

=> x \(\in\){-1;3}