0"\)c)  \(R(n): "n 2\) chia hết cho 3” (n là số tự nhiê..."> 0"\)c)  \(R(n): "n 2\) chia hết cho 3” (n là số tự nhiê..."> 0"\)c)  \(R(n): "n 2\) chia hết cho 3” (n là số tự nhiê..." />
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a)

+) \(x = \sqrt 2 \) ta được mệnh đề  là một mệnh đề đúng.

+) \(x = 0\) ta được mệnh đề  là một mệnh đề sai.

b)

+) \(x = 0\) ta được mệnh đề  là một mệnh đề đúng.

+) Không có giá trị của x để  là một mệnh đề sai do \({x^2} + 1 > 0\) với mọi x.

c)  chia hết cho 3” (n là số tự nhiên).

+) \(n = 1\) ta được mệnh đề  chia hết cho 3” là một mệnh đề đúng.

+) \(n = 5\)ta được mệnh đề  chia hết cho 3” là một mệnh đề sai.

11 tháng 10 2023

thanks bro

 

14 tháng 8 2019

a) \(P\left(x\right)=7x^2+2x-5\)

+) Với x = -1. Ta có: \(P\left(-1\right)=7.\left(-1\right)^2+2.\left(-1\right)-5=0\)

=> \(P\left(x\right)=7x^2+2x-5\) là mệnh đề đúng với x=-1

+) Với x =1 . Ta có: \(P\left(1\right)=7.1^2+2.1-5=4\ne0\)

=>  \(P\left(x\right)=7x^2+2x-5\) là mệnh đề sai với x=1

b) Làm tương tự chọn ra hai giá trị

16 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

14 tháng 9 2023

d) \(\sqrt[]{x}>x\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt[]{x}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-1\right)< 0\left(x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow0< x< 1\)

15 tháng 9 2023

a) \(P\left(x\right):"x^2-5x+4=0"\)

\(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;4\right\}\) để \(P\left(x\right):"x^2-5x+4=0"\) đúng

b) \(P\left(x\right):"x^2-5x+6=0"\)

\(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;3\right\}\) để \(P\left(x\right):"x^2-5x+6=0"\) đúng

c) \(P\left(x\right):"x^2-3x=0"\)

\(x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;3\right\}\) để \(P\left(x\right):"x^2-3x=0"\) đúng

d) \(P\left(x\right):"\sqrt[]{x}>x"\)

\(\sqrt[]{x}>x\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt[]{x}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow0< x< 1\)

Vậy \(x\in\left(0;1\right)\) để \(P\left(x\right):"\sqrt[]{x}>x"\) đúng

e) \(P\left(x\right):"2x+3< 7"\)

\(2x+3< 7\)

\(\Leftrightarrow2x< 4\)

\(\Leftrightarrow x< 2\)

Vậy \(x\in(-\infty;2)\) để \(P\left(x\right):"2x+3< 7"\) đúng

f) \(P\left(x\right):"x^2+x+1>0"\)

\(x^2+x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\forall x\in R\) để \(P\left(x\right):"x^2+x+1>0"\) đúng

16 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Với n = 32, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 8”;

Mệnh đề P ⇒ Q: “Nếu số tự nhiên 32 chia hết cho 16 thì số tự nhiên 32 chia hết cho 8”.

Đây là mệnh đề đúng vì 32 chia hết cho 16 và 8.

b) Với n = 40, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 8”;

Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề Q ⇒ P: “Nếu số tự nhiên 40 chia hết cho 8 thì số tự nhiên 40 chia hết cho 16”.

Mệnh đề đảo này là mệnh đề sai. Vì 40 chia hết cho 8 nhưng 40 không chia hết cho 16.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(\overline A \): “\(\frac{5}{{1,2}}\) không là một phân số”.

Đúng vì \(\frac{5}{{1,2}}\) không là phân số (do 1,2 không là số nguyên)

b) \(\overline B \): “Phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) vô nghiệm”.

Sai vì phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) có hai nghiệm là \(x =  - 1\) và \(x =  - 2\).

c) \(\overline C \): “\({2^2} + {2^3} \ne {2^{2 + 3}}\)”.

Đúng vì \({2^2} + {2^3} = 12 \ne 32 = {2^{2 + 3}}\).

d) \(\overline D \): “Số 2 025 không chia hết cho 15”.

Sai vì 2025 = 15. 135, chia hết cho 15.

14 tháng 9 2023

Thanks bạn