K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ta có: 0,010101…. = 0,(01)

7 tháng 8 2017

Giải bài 68 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.

\( - \frac{2}{{11}} =  - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)

24 tháng 12 2019

6 tháng 1 2022

C

NM
1 tháng 11 2021

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

15 tháng 10 2017

ta có a = 34,121212... = 1126/33

3 tháng 4 2018

0,333...= 0,(3)

-1,32121...= -1,3(21)

2,513513513...=2,(513)

13,26535353...=13,26(53)

24 tháng 3 2017

Ta có: a= 1,02020202... ( chu kì 2)

= 1 + 0,02+ 0,0002+ 0,000002 + .....

Bài 5 trang 122 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu là

Bài 5 trang 122 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

2 tháng 1 2016

số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn

2 tháng 1 2016

Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải