K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

Ta có : x2 + 3x - 4 = 0

<=> x2 + 3x + \(\frac{9}{4}-\frac{25}{4}\)= 0 

<=> (x + \(\frac{3}{2}\))2 - \(\frac{25}{4}=0\)

=> (x + \(\frac{3}{2}\))\(\frac{25}{4}\)

=> (x + \(\frac{3}{2}\))\(\left(\frac{5}{2}\right)^2;\left(-\frac{5}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\\x+\frac{3}{2}=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-4\end{cases}}\)

14 tháng 7 2017

\(x^2+3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+4=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\x=1\end{cases}}}\)

nghiệm âm của pt là x=-4

8 tháng 3 2022

Cho phương trình: x^2 - 2mx + 2(m - 2) = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương
đen ta'=m^2-2m+2
đen ta'=(m-1)^2+1
suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt 
để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương
khi và chỉ khi P<0 và S#0
suy ra 2(m-2)<0 và 2m#0
suy ra m<2 và m#0

NV
8 tháng 3 2023

a. Em tự giải

b. Pt có 2 nghiệm khi \(\Delta=9-4\left(m-4\right)\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{25}{4}\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1x_2=m-4\end{matrix}\right.\)

c.

\(x_1^3+x_2^3=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^3-3.\left(-3\right).\left(m-4\right)=8\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{71}{9}\)

11 tháng 8 2019

אני לא יודע איך

22 tháng 3 2022

a.Bạn thế vào nhé

b.\(\Delta=3^2-4m=9-4m\)

Để pt vô nghiệm thì \(\Delta< 0\)

\(\Leftrightarrow9-4m< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{9}{4}\)

c.Ta có: \(x_1=-1\)

\(\Rightarrow x_2=-\dfrac{c}{a}=-m\)

d.Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)

1/ \(x_1^2+x_2^2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-2m=34\)

\(\Leftrightarrow m=-12,5\)

..... ( Các bài kia tương tự bạn nhé )

x1+x2=3; x1x2=-7

\(B=\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=\sqrt{3^2-4\cdot\left(-7\right)}=\sqrt{37}\)

\(F=\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2\left(x_1\cdot x_2\right)^2\)

\(=\left[3^2-2\cdot\left(-7\right)\right]^2-2\cdot\left(-7\right)^2\)

\(=23^2-2\cdot49=431\)

31 tháng 3 2020

câu 14 mik k chắc lắm

9.Với giá trị nào của m thì pt (m-4)x+5=0 trở thành pt bậc nhất:

a.m=4 b.m ≠ 4 c.m= -4 d.m= ≠ 4

11.x= 2/3 là nghiệm của pt nào?

a. 2x+3 = 0 b.3-2x = 0 c.3x-2 = 0 d.3x + 2 = 0

12.Phương trình x+3-x = 3 có nghiệm:

a.Vô nghiệm b. Vô số nghiệm c.một nghiệm d. 2 nghiệm

13.Giải pt x2 -5x-6=0 ta có tập nghiệm:

a. S=(-1) b. S=(6) c. S=(-1;6) d. S=(1;-6)

14. Cho các phương trình x=0, x(x-3) = 0, x-3=0, x2 -3x=0, Ta có:

a.x=0 ⇔ x-3=0 b.x2 -3x =0⇔x(x-3)=0 c.x-3=0⇔x2 -3x=0 d.x=0⇔x(x-3)=0

15.Cho pt (1) có tập nghiệm S1 =(3;-2), pt (2) tương đương với pt (1) nếu có tập nghiệm S2 là:

a.S2 =(-3;2) b.S2 =(-2;3) c.S2 =(-3;-2) d.S2 =(2;3)

16.Với giá trị của m thì x=1 là nghiệm của pt mx2 -4=0 :

a.m=0 b.∀m∈R c.m=2 d.m=4

31 tháng 3 2020

Bạn làm đúng hết nha cả câu 14 ^^