K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

17 tháng 10 2016

A B C D E F M N O

a. Do AE = CF nên ED = BF. 

Xét tam giác MBF và NDE có:

BM = DN (gt)

BF = DE (cmt)

\(\widehat{MBF}=\widehat{NDE}\) (Hai góc đối của hình bình hành)

\(\Rightarrow\Delta MBF=\Delta NDE\left(c-g-c\right)\Rightarrow MF=EN.\)

Tương tự EM = NF. Từ đó suy ra EMFN là hình bình hành.

b. Dễ thấy MBND là hình bình hành. Xét đường chéo của hình bình hành:

Trong hbh ABCD: AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường

Trong hbh MBND: BD cắt MN tại trung điểm mỗi đường

Trong hbh EMFN: MN cắt EF tại trung điểm mỗi đường

Vậy 4 đường thẳng trên đồng quy tại O.

17 tháng 10 2019

cảm ơn ạ

19 tháng 9 2019

A B C D E F M N I

Ta có AECF là hình bình hành=> EF cắt AC ở trung điểm I của mỗi đường

AMCN là hình bình hành=>MN cắt AC ở trung điểm của mỗi đường

=>EF cắt MN ở trung điểm mỗi đường=> ĐPCM

a: Ta có: BE+AE=BA

DF+FC=DC

mà BA=DC

và AE=FC

nên BE=DF

Ta có: AN+ND=AD

CM+MB=CB

mà AD=CB

và AN=CM

nên ND=MB

Xét ΔANE và ΔCMF có 

AN=CM

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

AE=CF

Do đó: ΔANE=ΔCMF

Suy ra: NE=MF

Xét ΔEBM và ΔFDN có 

EB=FD

\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

BM=DN

Do đó: ΔEBM=ΔFDN

Suy ra: EM=FN

Xét tứ giác MENF có 

ME=NF

NE=MF

Do đó: MENF là hình bình hành

13 tháng 9 2021
Là ae =cflaf
17 tháng 9 2021

what the f''''ck

a: AE+ED=AD

CF+FB=CB

mà AE=CF và AD=CB

nên ED=Fb

Xét ΔMBF và ΔNDE có

MB=ND

góc B=góc D

BF=DE

=>ΔMBF=ΔNDE

=>MF=NE

Xét ΔMAE và ΔNCF có

MA=NC

góc A=góc C

AE=CF

=>ΔMAE=ΔNCF

=>ME=NF

mà MF=NE

nên MFNE là hình bình hành

b: Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

=>AMCN là hbh

=>AC cắt MN tại trung điểm của mỗi đường(1)

EMFN là hbh

=>EF cắt MN tại trung điểm của mỗi đường(2)

ABCD là hbh

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra AC,BD,EF,MN đồng quy

22 tháng 8 2023

.a.

Vì `EF` là đường trung trực MB.

=> `EM=EB`

=> `ΔEMB` cân tại E

=> \(\widehat{EMB}=\widehat{EBM}\)

Chứng minh tương tự được: \(\widehat{FMB}=\widehat{FBM}\)

Vì `AM=DN` mà AM//DN

=> Tứ giác `AMND` là hình bình hành.

b.

Từ câu (a) suy ra: 

ME//BF

BE//FM

=> Hình bình hành MEBF có `EF⊥MB`

=> Tứ giác MEBF là hình thoi