K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NỮ OA TẠO RA LOÀI NGƯỜI Khi ấy, trời đất mới sinh, đã có cây cỏ, muôn thú mà chưa có loài người. Thế giới giống như một bức tranh buồn tẻ. Đi giữa thế giới hoang sơ, buồn tẻ ấy là vị đại thiên thần, chính là Nữ Oa. Lúc ấy, bà cảm thấy buồn chán, cô độc bèn nghĩ rằng cần phải tạo ra một cái gì đó cho thế giới này thêm vui tươi, giàu sức sống. Bà nghĩ ngợi hồi lâu, rồi...
Đọc tiếp

NỮ OA TẠO RA LOÀI NGƯỜI Khi ấy, trời đất mới sinh, đã có cây cỏ, muôn thú mà chưa có loài người. Thế giới giống như một bức tranh buồn tẻ. Đi giữa thế giới hoang sơ, buồn tẻ ấy là vị đại thiên thần, chính là Nữ Oa. Lúc ấy, bà cảm thấy buồn chán, cô độc bèn nghĩ rằng cần phải tạo ra một cái gì đó cho thế giới này thêm vui tươi, giàu sức sống. Bà nghĩ ngợi hồi lâu, rồi đến bên đầm nước, lấy bùn đất màu vàng bên bờ đầm, trộn nhuyễn với nước, mô phỏng theo hình dáng của mình in bóng trên mặt nước mà nặn thành đồ vật xinh xắn, đáng yêu.Lạ thay, vừa đặt xuống mặt đất, đồ vật xinh xắn ấy bỗng dưng có sức sống, cất tiếng nói trong trẻo, nhảy múa, vui đùa. Đồ vật xinh xắn ấy gọi là “Người”. “Người” được bàn tay nữ thần tạo ra, không giống các loài muông thú bởi được mô phỏng từ hình dáng của vị nữ thần. Nữ Oa vô cùng thích thú, hài lòng về sản phẩm do mình vừa tạo ra, bèn tiếp tục dùng đất bùn màu vàng hòa nhuyễn với nước nhào nặn ra rất nhiều người, trai có, gái có. Nhìn những con người vui đùa, cười nói xung quanh mình, Nữ Oa cảm thấy vui vẻ hẳn lên, không còn cô độc, buồn bã nữaNhưng mặt đất hoang sơ vô cùng rộng lớn, bà làm việc không ngừng nghỉ trong một thời gian rất lâu mà mặt đất vẫn trống trải. Bà cứ miệt mài làm việc, làm tới lúc mỏi mệt lắm rồi mà mặt đất vẫn trống trải quá. Bà bèn nghỉ ra một cách, lấy một sợi dây, nhúng vào trong nước bùn, vung lên khắp phía. Người thì bảo bà dùng một sợi dây thừng, nhưng hồi đó làm gì có dây thừng, có lẽ bà đã dùng một sợi dây lấy từ một loài cây dây leo. Khi bà vung sợi dây dính đầy thứ bùn từ đất vàng đó lên, các giọt bùn đất màu vàng bắn đi khắp nơi, rơi xuống đất liền biến thành người, cười nói, chạy nhảy. Thế là mặt đất trở nên đông đúc bao nhiêu là người. (Trích “Nữ Oa” (Thần thoại Trung Quốc), Dương Tuấn Anh (sưu tầm, tuyển chọn) NXB Giáo dục Việt Nam, 2009) 1. Yếu tố nào giúp em nhận diện tác phẩm trên là một tác phẩm Thần Thoại 2. Trong tác phẩm nhân vật Nữ Oa có vai trò gì

2
16 tháng 9 2023

3. Theo em tác phẩm phản ánh tư duy của người xưa như thế nào

16 tháng 9 2023

4. Bản thân em có tin vào các vị thần không em đã thấy được các tín ngưỡng hay phong tục nào liên quan đến các vị thần

2 tháng 3 2023

Theo đoạn trích, nhân vật Nữ Oa xuất hiện trong bối cảnh (thời gian, không gian) như thế nào?

A. Trời đất mới được hình thành, đã có loài người nhưng chưa có cỏ cây, muông thú

B. Trời đất mới được hình thành, đã có cỏ cây, muông thú và chưa có loài người

C. Trời đất mới sinh, chỉ có Nữ Oa cùng một số vị thần như Lửa, thần Nước

D. Trời đất mới sinh thành, có cỏ cây, muông thú và các thần Lửa, thần Nước

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Đáp án B. Trời đất mới được hình thành, đã có cỏ cây, muông thú và chưa có loài người.

THẦN TRỤ TRỜIThuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa sinh ra muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân thần cao không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.Thần ở trong đám mờ mọt hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc, thần...
Đọc tiếp

THẦN TRỤ TRỜI

Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa sinh ra muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân thần cao không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.

Thần ở trong đám mờ mọt hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc, thần đứng dậy ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào, thì trời dường như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy.

Lủi thủi một mình, thần hì hục vừa đào vừa đắp: chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt.

Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.

Khi trời đã cao và đã khô cứng, không hiểu tại sao thần lại phá tan cột, lấy đá và đất ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo, đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dãy đồi cao. Vì thế mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng.

Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này, người trần gian thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Thạch Môn) vùng Hải Dương. Người ta cũng gọi là cột chống trời (Kinh thiên trụ). Vị thần Trụ Trời đó sau này người ta cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng, bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất.

Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác, nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển,…

Vì vậy, dân gian có câu truyền đến ngày nay:

Ông đếm cát
Ông tát bể (biển)
Ông kể sao
Ông đào sông
Ông trồng câu
Ông xây rú (núi)
Ông trụ trời…

(Theo Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam, tập I:

Vãn học dân gian, phần I, NXB Giáo dục, 1976, tr.41 — 42)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1: Xác định thể loại của văn bản.

Câu 2: Nhân vật thần Trụ Trời có những đặc điểm gì đáng chú ý?

Câu 3: Vũ trụ sơ khai được hình dung như thế nào trong truyện Thần trụ trời?

Câu 4:Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật phóng đại trong truyện .

0
THẦN TRỤ TRỜIThuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa sinh ra muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân thần cao không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.Thần ở trong đám mờ mọt hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc, thần...
Đọc tiếp

THẦN TRỤ TRỜI

Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa sinh ra muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân thần cao không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.

Thần ở trong đám mờ mọt hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc, thần đứng dậy ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào, thì trời dường như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy.

Lủi thủi một mình, thần hì hục vừa đào vừa đắp: chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt.

Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.

Khi trời đã cao và đã khô cứng, không hiểu tại sao thần lại phá tan cột, lấy đá và đất ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo, đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dãy đồi cao. Vì thế mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng.

Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này, người trần gian thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Thạch Môn) vùng Hải Dương. Người ta cũng gọi là cột chống trời (Kinh thiên trụ). Vị thần Trụ Trời đó sau này người ta cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng, bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất.

Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác, nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển,…

Vì vậy, dân gian có câu truyền đến ngày nay:

Ông đếm cát
Ông tát bể (biển)
Ông kể sao
Ông đào sông
Ông trồng câu
Ông xây rú (núi)
Ông trụ trời…

(Theo Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam, tập I:

Vãn học dân gian, phần I, NXB Giáo dục, 1976, tr.41 — 42)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1: Xác định thể loại của văn bản.

Câu 2: Nhân vật thần Trụ Trời có những đặc điểm gì đáng chú ý?

Câu 3: Vũ trụ sơ khai được hình dung như thế nào trong truyện Thần trụ trời?

Câu 4:Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật phóng đại trong truyện .

0
12 tháng 8 2018

1 : Trong đó 

2 : Cũng có

Cả bài nè bạn  :  Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng  tạo muôn loài, trong đó có thủy tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Ở Trung Quốc cũng có chuyện Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ loài vượn cổ.

ok nha bạn bye

GIÚP E VỚI Ạ GẤP MN ƠITHẦN TRỤ TRỜIThuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa sinh ra muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân thần cao không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.Thần ở trong đám mờ mọt hỗn độn kia không biết từ bao lâu....
Đọc tiếp

GIÚP E VỚI Ạ GẤP MN ƠI

THẦN TRỤ TRỜI

Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa sinh ra muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân thần cao không thể tả xiết. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.

Thần ở trong đám mờ mọt hỗn độn kia không biết từ bao lâu. Bỗng có một lúc, thần đứng dậy ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao lên chừng nào, thì trời dường như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên chừng ấy.

Lủi thủi một mình, thần hì hục vừa đào vừa đắp: chẳng bao lâu, cột đá cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt.

Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.

Khi trời đã cao và đã khô cứng, không hiểu tại sao thần lại phá tan cột, lấy đá và đất ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo, đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dãy đồi cao. Vì thế mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng.

Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Sau này, người trần gian thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Thạch Môn) vùng Hải Dương. Người ta cũng gọi là cột chống trời (Kinh thiên trụ). Vị thần Trụ Trời đó sau này người ta cũng gọi là Trời hay Ngọc Hoàng, bao trùm tất cả, trông coi mọi việc trên trời, dưới đất.

Sau khi thần Trụ Trời chia ra trời đất thì có một số thần khác, nối tiếp công việc còn dở dang, để xây dựng nên thế gian. Các vị thần đó rất nhiều, như thần Sao, thần Sông, thần Biển,…

Vì vậy, dân gian có câu truyền đến ngày nay:

Ông đếm cát
Ông tát bể (biển)
Ông kể sao
Ông đào sông
Ông trồng câu
Ông xây rú (núi)
Ông trụ trời…

(Theo Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam, tập I:

Vãn học dân gian, phần I, NXB Giáo dục, 1976, tr.41 — 42)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1: Xác định thể loại của văn bản.

Câu 2: Nhân vật thần Trụ Trời có những đặc điểm gì đáng chú ý?

Câu 3: Vũ trụ sơ khai được hình dung như thế nào trong truyện Thần trụ trời?

Câu 4:Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật phóng đại trong truyện .

 

 

0
hần thoại Hy Lạp là một thế giới sống động do con người tạo nên để lý giải các hiện tượng thiên nhiên Truyền thuyết của người Hy Lạp đã kể lại rằng, từ thuở xa xưa, thế giới là hiện thân của vị thần Hỗn mang Khaos. Lúc này vũ trụ chỉ là một cõi vô biên, chìm trong bóng tối và chưa thể nào tồn tại sự sống. Thần Khaos thấy thế giới như vậy là quá u tối, nên quyết định...
Đọc tiếp

hần thoại Hy Lạp là một thế giới sống động do con người tạo nên để lý giải các hiện tượng thiên nhiên

Truyền thuyết của người Hy Lạp đã kể lại rằng, từ thuở xa xưa, thế giới là hiện thân của vị thần Hỗn mang Khaos. Lúc này vũ trụ chỉ là một cõi vô biên, chìm trong bóng tối và chưa thể nào tồn tại sự sống. Thần Khaos thấy thế giới như vậy là quá u tối, nên quyết định tạo ra sự sống cho vạn vật, khai nguồn ánh sáng cho vũ trụ. Thế là thần Khaos đã sinh ra thần Đất Gaia, đây là một vị thần vô cùng phì nhiêu, cường thịnh, thần đã đem sự sống đến cho muôn loài ngay trên cơ thể của mình. Vì thế cả một vùng đất rộng mênh mông đều nằm trong quyền cai trị của thần Gaia.

Nếu thần Gaia cai trị trên bề mặt trái đất thì lại có một vị thần khác được sinh ra dưới lòng sâu thẳm đó là thần địa ngục Tartaros. Khoảng cách từ mặt đất đến dưới lòng đất cũng không kém gì khoảng cách từ đấy đến thiên giới nên thế giới của thần Tartaros cai trị vô cùng âm u, khủng khiếp.

Sau khi sinh ra thần đất, thần hỗn mang Khaos lại tiếp tục sinh ra một vị thần khác mang tên là thần tình ái Eros. Thần Eros đem đến 1 luồng sinh khí mới tràn ngập yêu thương cho trái đất. Không dừng lại ở đó thần Khaos tiếp tục sinh ra vị thần tưm tối, vĩnh hằng Erebos, rồi tiếp nữa lại sinh ra nữ thần bóng đêm Nycx.

Thần Nycx kết hợp với thần Erebos sinh ra vị thần không khí và ánh sáng, tạo ra bầu trời cao xanh bao la vói tên gọi là thần Aithe. Và cũng sinh ra thêm vị thần Hemera nữ thần ban ngày cùng với anh em của mình là thần Aithe mang ánh sáng soi rọi khắp trái đất, cho vạn vật tươi tốt. Và cũng từ đó, thế giới xuất hiện ngày và đêm.

Nữ thần Gaia thịnh vượng và hùng mạnh lại tiếp tục sinh ra thần bầu trời trải rộng thăm thẳm, hay còn có tên gọi khác là thần Thiên Vương - Ouranos, thần mở rộng vòng tay bao bọc lấy cả quả đất rộng lớn như vỗ về chăm sóc cho sự sống muôn loài. Sau khi có cả đất và trời, thần Gaia lại tiếp tục sinh thêm thần biển cả Pontos, vị thần này có chức năng mang nước về tưới mát trái đất và tạo những con sóng quanh năm vỗ rì rầm như lời ru của đất mẹ.

📷
Vua của các vị thần - Thần Zeus

Thần Ouranos kết hợp với mẹ của mình là nữ thần đất Gaia sinh ra 6 người con trai là: Okeanos, Zeus, Hyperion, Japet, Cryos và Cronus và 6 nữ thần là: Tethys, Rhea, Themys, Mnemosyne, Phoibe, Thaya… Tiếp đó, Gaia lại hạ sinh thêm 2 vị thần đại lực mỗi người có 50 đầu và 100 tay mang tên là Briare và Gyas.

Truyền thuyết kể lại rằng thần Ouranos vì tức giận đã đạp hết các con của mình xuống vực thẳm. Nữ thần Gaia vì thương các con nên đã giúp sức kêu gọi con mình chống lại cha. Nhưng chỉ có 1 mình Cronus dám đứng lên đánh cha mình và thay thế vị trí của ông.

Nữ thần bóng đêm Nyxc thấy vậy rất tức giận nên đã sinh ra nhiều vị thần khủng khiếp để trừng trị Cronus. Đó là hàng loạt các vị thần: Thanatos – Thần Chết, Erys – Nữ thần Bất Hoà, Ates – Nữ thần Dối Trá, Kes – Nữ thần Tàn Sát, Hypnos – Thần Ngủ cùng với bầy đoàn bóng ma tăm tối, Nemetys – Nữ thần Báo Thù và nhiều thần khác. Các vị thần này có nhiệm vụ đi gieo rắc những điều tăm tối và nỗi kinh hoàng, sự dối trá… vào thế giới mà thần Cronus đang cai trị. 

Sau đó, Cronus lấy chị gái của mình là thần Rhea, nhưng do bị ám ảnh giết cha bủa vây, Cronus luôn lo sợ lịch sử sẽ tái diễn nên hễ Rhea sinh ra người con nào thì lập tức nuốt ngay vào bụng. Mãi cho đến khi Rhea sinh ra được Zeus và Hera, do Rhea đã đánh tráo Zeus với một hòn đá nên Cronus chỉ nuốt được mỗi Hera. Theo lời khuyên của thần Đất mẹ Gaia, Rhea đã đem Zeus bỏ trốn và gửi nữ thần sơn thủy nuôi dưỡng ngăn không cho Cronus tìm thấy. Sau này khi Zeus lớn lên đã lật đỗ cha mình và giành lại quyền cai trị thế giới.

📷
Cuộc chiến giữa Thần Cronus và Thần Zeus

Kì diệu thay trong thần thoại Hy Lạp chính là đất sinh ra trời chứ không phải từ trời sinh ra đất như trong truyền thuyết khai thiên lập địa của phương Đông. Tư duy tưởng tượng phong phú của người Hy Lạp cổ đại đã mang đến một pho thần thoại đầy màu sắc và đậm giá trị, trường tồn cũng thời gian.

5
13 tháng 2 2019

😊 😉

13 tháng 2 2019

cho bạn ni một like rồi đó

                             Sự tích các loài hoa Ngày xưa, chỉ ở thiên đường mới có hoa, còn trên mặt đất chưa có loài hoa nào. Mãi về sau, nhận ra sai sót ấy. Trời mới sai Thần Sắc Đẹp vẽ hoa cho các loài cây. Vẽ xong, Thần muốn tặng hương cho chúng nhưng lại không mang đủ hương cho tất cả. Thần quyết định sẽ chỉ tặng hương thơm cho những loài hoa có tấm lòng thơm thảo.Thần hỏi Hoa Hồng:- Nếu có hương...
Đọc tiếp

                             Sự tích các loài hoa

 Ngày xưa, chỉ ở thiên đường mới có hoa, còn trên mặt đất chưa có loài hoa nào. Mãi về sau, nhận ra sai sót ấy. Trời mới sai Thần Sắc Đẹp vẽ hoa cho các loài cây. Vẽ xong, Thần muốn tặng hương cho chúng nhưng lại không mang đủ hương cho tất cả. Thần quyết định sẽ chỉ tặng hương thơm cho những loài hoa có tấm lòng thơm thảo.

Thần hỏi Hoa Hồng:

- Nếu có hương thơm, ngươi sẽ làm gì?

- Con sẽ nhờ chị gió mang tặng cho muôn loài.

Thần liền tặng Hoa Hồng làn hương quý báu.

Gặp hàng Râm Bụt đỏ chót, Thần hỏi:

- Nếu có hương thơm, ngươi sẽ làm gì?

Râm Bụt trả lời:

- Con sẽ khiến ai cũng phải nể mình.

Nghe vậy, Thần bỏ đi. Đi mãi, tặng gần hết bình hương, gặp hoa Ngọc Lan, Thần lại hỏi:

- Nếu có hương thơm, ngươi sẽ làm gì?

Ngọc Lan ngập ngừng thưa:

- Con cảm ơn Thần. Nhưng xin Thần ban tặng cho Hoa Cỏ ạ.

Thần ngạc nhiên hỏi:

- Hoa nào cũng muốn có hương thơm. Lẽ nào ngươi không thích?

- Con thích lắm ạ. Nhưng con đã được ban cho làn da trắng trẻo, lại ở trên cao. Còn bạn Hoa Cỏ thì mảnh dẻ, lại ở sát đất. Nếu có hương thơm, bạn ấy sẽ không bị người ta vô tình giẫm lên.

Cảm động trước tấm lòng thơm thảo của Ngọc Lan, Thần Sắc Đẹp bạn tặng cho loài hoa ấy hương thơm ngọt ngào hơn mọi loài hoa.

(Sưu tầm)

a) Thần Sắc Đẹp quyết định ban tặng hương thơm cho những loài hoc như thế nào?

b) Theo em, tại sao Thần Sắc Đẹp quyết định như vậy?

c) Câu trả lời của Hoa Hồng thể hiện tấm lòng thơm thảo như thế nào?

d) Câu trả lời của Ngọc Lan thể hiện tấm lòng thơm thảo như thế nào?

e) Vì sao trong câu chuyện các từ Hoa Hồng, Râm Bụt, Ngọc Lan, Hoa Cỏ được viết hoa?

A. Vì mỗi từ đó là tên một bông hoa.

B. Vì trong câu chuyện, mỗi từ đó đều chỉ một loài hoa được nhân hóa.

C. Vì mối từ ngữ là tên chung của một loài hoa.

Trả lời:

a) Thần Sắc Đẹp quyết định ban tặng hương thơm cho những loài hoa có tấm lòng thơm thảo.

b) Thần Sắc Đẹp quyết định như vậy vì Thần không mang đủ hương thơm để tặng cho các loài hoa.

c) Câu trả lời của Hoa Hồng thể hiện tấm lòng thơm thảo : biết mang đến niềm vui và hạnh phúc cho muôn loài.

d) Câu trả lời của Ngọc Lan thể hiện tấm lòng : biết nhường nhịn và chia sẻ cho những cuộc đời khó khăn hơn mình.

e) Trong câu chuyện, các từ Hoa Hồng, Râm bụt, Ngọc Lan, Hoa Cỏ được viết hoa vì :

B. Vì trong câu chuyện, mỗi từ đó đều chỉ một loài hoa được nhân hóa

3
3 tháng 1 2022

bn đừng viết như thế các bn ko hiểu đâu

3 tháng 1 2022

Sao mà không hiểu :>