K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

a)  6\(⋮\)x-1<=>x-1\(\inướccủa6\)

<=> Ư(6)=(1;2;3;6)

x-1=1=>x=2

x-1=2=>x=3

x-1=3=>x=4

x-1=6=>x=7

11 tháng 7 2017

14\(⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

Ư(14)=(1;2;7;14)

2x+3=1=>x=-1

2x+3=2=>x=-1/2

2x+3=7=>x=2

2x+3=14=>x=11/2

a) 6 chia hết cho (x-1) => x-1 = 6 x = 6+1 Vậy: x = 7 b)15 chia hết cho (2.x+1) => (2.x+1)=15 2.x =15-1 2.x =14 x =14:2 Vậy: x =7
9 tháng 9 2018

giúp mình nhé ai làm được thi kb nhé

13 tháng 12 2020

6 chia hết cho ( x -1) => x-1 là ước của 6 
=> (x-1) € {1 ,2,3,6} 
=> x € {2,3,4,7}

3 tháng 12 2021

a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.

b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được

x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.

c)  x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được

x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.

4 tháng 11 2022

 

.

3 tháng 12 2017

b)n+6 chia het cho n-1

​=(n-1)+7 chia het cho n-1

​suy ra : 7 chia het cho n-1

​n=7+1

​n=8

3 tháng 12 2017

a)12-n chia het cho n-1

​=11-(n-1) chia het cho n-1

​suy ra :11 chia het cho n-1

​n=11+1

n=12

26 tháng 3 2020

để 6 chia hết cho a-8 thì a-8 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>a thuộc{9;7;10;6;11;5;14;2}

vậy .....

hok tốt

26 tháng 3 2020

6\(⋮\)a - 8

=> a - 8 \(\varepsilon\)Ư( 6 ) = { -1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

rồi xét từng trường hợp

7 tháng 2 2016

a,Ta có:3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4\(\in\)Ư(36)={-36,-18,-12,-9,-6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,9,12,18,36}

=>n\(\in\){-32,-14,-8,-5,-2,0,1,2,3,5,6,7,8,10,13,16,22,40}

n,n-6 chia hết cho n-1

=>n-1-5 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

8 tháng 10 2016

tìm n 

hả 

đúng ko 

pạn