K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2023

Quan điểm này là rất đáng suy ngẫm. Thời trang sử dụng lông động vật có thể gây ra nhiều vấn đề môi trường và động vật. Việc săn bắn hoặc nuôi lông động vật để lấy lông có thể gây ra nạn phá rừng và đe dọa đến sự tồn tại của các loài động vật hiếm. Ngoài ra, việc sử dụng lông động vật cũng có thể là nguồn lây truyền các bệnh từ động vật sang con người. Chúng ta cần nhận thức và tìm kiếm các phương pháp thay thế bằng việc sử dụng các nguyên liệu thân thiện với môi trường và không gây hại đến động vật.

Truyền thuyết về cung Bạch Dương Ở xứ Croneus có một vị vua là Athamas. Ngài cùng với vợ đầu là Nephele – con gái của nữ thần mây sinh được hai người con một trai một gái, trong đó người con trai tên là  Phrius và người con gái tên Helle. Chung sống với Nephele một thời gian, Athamas lại thay lòng đổi dạ và quyết định cưới Ino – con gái của Cadmus vua xứ Thebes. Ino cũng có hai con với nhà vua...
Đọc tiếp

Truyền thuyết về cung Bạch Dương

Ở xứ Croneus có một vị vua là Athamas. Ngài cùng với vợ đầu là Nephele – con gái của nữ thần mây sinh được hai người con một trai một gái, trong đó người con trai tên là  Phrius và người con gái tên Helle. Chung sống với Nephele một thời gian, Athamas lại thay lòng đổi dạ và quyết định cưới Ino – con gái của Cadmus vua xứ Thebes. Ino cũng có hai con với nhà vua nên đã sớm có ý định hãm hại con của Nephele để con của mình được kế vị. Thời ấy ngô là lương thực chính của người dân xứ Croneus. Ino độc ác đã sai người làm cho ngô không thể nảy mầm được đồng thời mua chuộc nhà tiên tri được vua cử đi hỏi các vị thần xem nguyên nhân của hiện tượng kì lạ này để ông ta nói rằng chính hai con của Nephele là mầm họa khiến mùa màng bị tàn phá, nếu muốn khắc phục nhà vua buộc phải tế thần hai con của Nephele. Mặc dù rất đau lòng nhưng vì vương quốc mà Athamas đành phải nghe theo. May mắn, Nephele được thần Zeus tặng cho một con cừu có bộ lông bằng vàng được gọi là Aries. Đến ngày tế thần, con cừu đã mang Phrius và Helle trốn chạy băng qua đại dương xanh nhưng không may Helle bị rơi xuống biển Hellesponte và chết còn Phrius bị lưu lạc đến vùng đất của vương quốc Colchis. Do muộn con trai nên vua và hoàng hậu ở đó nhận Phrius làm con sau đó gả cưới công chúa cho chàng. Để bày tỏ lòng biết ơn của mình với thần Zeus, Phrius làm tế lễ con cừu có bộ lông bằng vàng và cất vào một vị trí đặc biệt. Còn Zeus thì để Aries lại trong bầu trời để ngợi khen lòng dũng cảm của con vật. Mãi về sau này, bộ lông vàng ấy trở thành báu vật của vương triều Colchis. Cũng chính vì bộ lông này mà một nhà thám hiểm Jason đã mất biết bao công sức và thời gian để truy tìm. Tất cả diễn biến cuộc hành trình truy tìm đó được thuật lại trong câu chuyện về cuộc viễn chinh của nhóm thủy thủ trên con tàu Argo.

(Cung Bạch Dương có biểu tượng là con cừu vàng)

0
Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột...
Đọc tiếp

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các phát biểu sau:

(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.

(2) Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.

(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.

(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

1
13 tháng 9 2018

Đáp án B.

Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.

Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:

Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:

(1) sai. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.

(2) đúng.

(3) đúng.

(4) đúng. Vì cả chuột và cào cào đều sử dụng cây cỏ làm thức ăn.

(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tới cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế thuộc về các cá thể cừu.

9 tháng 4 2017

Chọn D.

A bình thường, a lông nhung

Tỉ lệ lông nhưng là 80 : 500 = 0,16

Tần số alen a là  0 , 16 = 0 , 4

Cấu trúc quần thể là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa

Người vợ bán hết mèo lông nhưng, vậy quần thể có dạng là :

0,36AA : 0,48Aa <=>  3 7 A A : 4 7 A a

Tỉ lệ kiểu hình lông nhung mong đợi ở thế hệ tiếp theo là:

2 7 × 2 7 = 4 49 = 8 , 16 %

 

Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật...
Đọc tiếp

Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ, không bị loài khác ăn thịt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở hệ sinh thái này có tối đa 10 chuỗi thức ăn.

II. Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

III. Giun đất là sinh vật phân giải.

IV. Nếu số lượng gà tăng thì số lượng cừu cũng có thể tăng lên.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
2 tháng 7 2017

Đáp án C

I sai, có 12 chuỗi thức ăn.Trong đó có 4 chuỗi là từ gà => đại bàng và có 4 chuỗi là gà → rắn → đại bàng

II đúng. Do chúng ăn sinh vật sản xuất (cỏ)

III đúng

IV đúng, Gà ăn  cào cào, châu chấu và dế → hạn chế sự phát triển của cào cào, châu chấu và dế → giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, dế, chuột  đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, giun đất , dế là nguồn thức ăn của gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Cừu  là động vật được nuôi để lấy lông nên được con...
Đọc tiếp

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, dế, chuột  đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, giun đất , dế là nguồn thức ăn của gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Cừu  là động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này một bạn học sinh khác đã rút ra các kết luận sau:

(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.

(2) Cào cào, dế thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.

(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.

(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

A.

B. 5    

C. 2   

D. 3

1
5 tháng 3 2017

Đáp án D

Các kết luận đúng là : (2) (3) (4) (5)

Gà ăn  cào cào và dế => hạn chế sự phát triển của cào cào và dế => giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ

1 sai, có 6 chuỗi thức ăn

22 tháng 1 2018

Đáp án A

Ta có: q2 = 80/500 = 0,16;  q = 0,4 và p = 0,6

Sau khi bán còn: 0,36AA : 0,48Aa thì tương đương:

3/7AA + 4/7AA = 1

p'(A) = 5/7; q'(a) = 2/7

Vậy xác suất xuất hiện mèo lông hung là:

(2/7)2 = 4/49 = 8,16%