K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

a) Để chứng minh tam giác AMC vuông, ta cần chứng minh AM^2 = AC^2 - MC^2. Với AB = 10cm, AC = 8cm và AM = 3cm, ta có:

AM^2 = AC^2 - MC^2 3^2 = 8^2 - MC^2 9 = 64 - MC^2 MC^2 = 64 - 9 MC^2 = 55

Vậy ta có AM^2 = AC^2 - MC^2, do đó tam giác AMC là tam giác vuông.

b) Để tính diện tích tam giác ABC, ta có thể sử dụng công thức diện tích tam giác bằng một nửa tích chất của hai cạnh và sin góc giữa chúng:

Diện tích ABC = 1/2 * AB * AC * sin(∠BAC)

Với AB = 10cm, AC = 8cm và ∠BAC là góc giữa hai cạnh AB và AC, ta có thể tính được diện tích tam giác ABC. Tuy nhiên, để tính chính xác giá trị của diện tích, cần biết giá trị của góc ∠BAC.

22 tháng 8 2023

a) Để chứng minh tam giác AMC vuông, ta cần chứng minh AM^2 = AC^2 - MC^2. Với AB = 10cm, AC = 8cm và AM = 3cm, ta đã chứng minh được rằng tam giác AMC là tam giác vuông.

b) Để tính diện tích tam giác ABC, ta cần biết giá trị của góc ∠BAC. Với thông tin hiện tại, không có đủ thông tin để tính chính xác diện tích tam giác ABC.

30 tháng 4 2016

A B C M G

a. áp dụng dl Pytago ta có

BC^2= AB^2+AC^2

BC^2= 8^2+15^2=64+225=289(cm)

=> BC= căn 289=17cm

b. vì trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền nên

AM= 1/2BC= BC/2=8.5cm

AG= 2/3 AM = 2/3 . 8.5 xấp xỉ 5.7

Xét ΔABM vuông tại M có 

\(AB^2=BM^2+AM^2\)

=>BM=6(cm)

=>BC=12(cm)

Vì tam giác ABC cân nên AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao Theo định lí Pytago cho tam giác AMB vuông tại M 

BM = \(\sqrt{AB^2-AM^2}=6\)cm 

=> BC = 2BM = 12 cm 

25 tháng 10 2021

a) Xét tam giác ABC có:

M,N là trung điểm BC,AB

=> MN là đường trung bình

=> MN//AC

=> ANMC là hthang

Mà \(\widehat{NAC}=90^0\)(Tam giác ABC vuông tại A)

=> ANMC là hthang vuông

b) Xét tam giác ABC vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC có: 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là đường cao

BC=12cm nên BM=6cm

=>AM=8(cm)

c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác

=>AI là phân giác của góc BAC

mà AM là phân giác của góc BC

nên A,I,M thẳng hàng

Bài 2: 

a: H là trung điểm của BC

nên HB=HC=2,5(cm)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\)

\(S=\dfrac{\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\cdot5}{2}=\dfrac{25\sqrt{15}}{4}\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

a: Xét ΔABC và ΔCBM có

BA/BC=BC/BM

góc B chung

=>ΔABC đồg dạng với ΔCBM

=>AC/CM=BC/BM=2/3

=>10/CM=2/3

=>CM=15cm

b: ΔABC đồng dạng với ΔCBM

=>góc ACB=góc CMB

mà góc CMB=góc ACM

nên góc ACB=góc ACM

=>CA là phân giác của góc MCB

6 tháng 3 2023

Thiếu c