K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2023

HS tham khảo các hình ảnh sau và vẽ tranh, áp phích.

Hãy vẽ tranh hoặc áp phích để tuyên truyền về các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi sử dụng điện trong gia đình và lớp học.

Hãy vẽ tranh hoặc áp phích để tuyên truyền về các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi sử dụng điện trong gia đình và lớp học.

17 tháng 1 2021

Một số nguyên nhân:

Không tụ tập trước cổng trường.

Không nô đùa xô đẩy nhau khi ra khỏi Trường.

Không đi xe hàng 2 hàng 3.

Học sinh đi xe đạp điện, xe máy điện cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách và đạt chất lượng.

 

Tại sao phải đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường

+ Để tạo cho học sinh một môi trường an toàn để học tập.

+ Rèn luyện tính chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.

+ Giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông trong học đường.

17 tháng 1 2021
kế hoạch

-Mục đích

Tuyên truyền về an toàn giao thông

Nâng cao ý thức của học sinh, phụ huynh,.. khi tham gia giao thông

-Yêu cầu

Mọi người đều phải chấp hành đúng quy định của an toàn giao thông

Mọi người phải biết tác hại khi không giữ gìn trật tự an toàn giao thông

-Đối tượng tham gia giao thông

Tất cả mọi người

-Nội dung và cách tiến hành

In tài liệu, tập giấy,.......để tuyên truyền về an toàn giao thông

Vận động, tuyên truyền mọi người

Vận động tham gia các buổi ngoại khóa về an toàn giao thông

 

 

 

  
28 tháng 1 2021

Câu 1: 

Một số nguyên tắc đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường:

- Không tụ tập trước cổng trường.

- Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.

- Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.

- Học sinh phải đội mũ bảo hiểm khi đi moto, xe đạp điện, xe gắn máy.

- Đi đúng tốc độ, không lạng lách, đánh võng.

- Không sử dụng chất kích thích khi tham gia lái xe.

- Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.

- Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.

- Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định

Đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại trường học nhằm:

- Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường.

- Tạo môi trường học tập an toàn, tốt nhất cho học sinh.

- Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.

- Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.

- Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.

Câu 2. 

Kế hoạch với nội dung tuyên truyền để các bạn cùng tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông:

1. Mục đích

- Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.

- Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, ... khi tham gia giao thông.

- Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.

2. Yêu cầu

- Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.

- Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.

3. Đối tượng tham gia

Tất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.

4. Nội dung chính và cách tiến hành

+ Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động...) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.

+ Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường.

+ Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.

+ Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.

19 tháng 1 2021

Câu 1: 

Một số nguyên tắc đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường:

- Không tụ tập trước cổng trường.

- Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.

- Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.

- Học sinh phải đội mũ bảo hiểm khi đi moto, xe đạp điện, xe gắn máy.

- Đi đúng tốc độ, không lạng lách, đánh võng.

- Không sử dụng chất kích thích khi tham gia lái xe.

- Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.

- Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.

- Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định

Đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại trường học nhằm:

- Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường.

- Tạo môi trường học tập an toàn, tốt nhất cho học sinh.

- Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.

- Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.

- Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.

Câu 2. 

Kế hoạch với nội dung tuyên truyền để các bạn cùng tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông:

1. Mục đích

- Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.

- Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, ... khi tham gia giao thông.

- Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.

2. Yêu cầu

- Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.

- Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.

3. Đối tượng tham gia

Tất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.

4. Nội dung chính và cách tiến hành

+ Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động...) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.

+ Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường.

+ Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.

+ Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.

Một số nguyên tắc đảm bảo an toàn giao thông tại cổng trường:

- Không tụ tập trước cổng trường.

- Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.

- Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.

- Học sinh phải đội mũ bảo hiểm khi đi moto, xe đạp điện, xe gắn máy.

- Đi đúng tốc độ, không lạng lách, đánh võng.

- Không sử dụng chất kích thích khi tham gia lái xe.

- Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.

- Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.

- Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định

Đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại trường học nhằm:

- Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường.

- Tạo môi trường học tập an toàn, tốt nhất cho học sinh.

- Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.

- Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.

- Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.

- Tuyên truyền cho các bạn ý thức được những việc làm đúng khi tham gia giao thông. 

- Tổ chức các hoạt động, những buổi tuyên truyền dưới Cờ, phát thanh măng non về an toàn giao thông tại cổng trường.

11 tháng 1 2021

đây là câu 1 đúng ko bạn

 

5 tháng 9 2023

HS tự thực hiện

10 tháng 9 2023

Khi sử dụng thiết bị đo (ampe kế, vôn kế, joulement,...) cần chú ý:

- Trước khi muốn sử dụng thiết bị đo thì phải ước lượng để chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp.

- Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ, cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn

- Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn

- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)

- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ điện

Trình bày cách sử dụng an toàn điện:

- Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách.

- Lựa chọn thiết bị đóng cát điện phù hợp.

- Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện.

- Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình

- Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm ...

D
datcoder
Giáo viên
24 tháng 10 2023

Những việc nên và không nên làm khi sử dụng máy tính để đảm bảo an toàn về điện:

Nên

Không nên

1. Hỏi người lớn khi muốn bật hoặc tắt máy tính.

1. Tự cắm hoặc rút các dây kết nối với máy tính, dây kết nối với ổ điện.

2. Thông báo cho người lớn khi các dây kết nối ngắt khỏi máy tính hay phát hiện dây điện, ổ cắm lỏng hoặc hở.

2. Dùng tay hoặc các vật sắc nhọn (dao, kéo, tô vít, chìa khóa, bút, …) cắm vào nguồn điện hoặc các bộ phận của máy tính.

3. Dùng khăn mềm hoặc chổi phủi bụi để vệ sinh máy tính.

3. Dùng khăn ướt để lau máy tính.

4. Giữ máy tính và khu vực xung quanh luôn sạch sẽ.

4. Ăn uống quanh khu vực để máy tính.

5. Sạc đầy pin điện thoại thông minh, máy tính bảng, … trước khi sử dụng.

5. Vừa sạc pin vừa sử dụng điện thoại thông minh, máy tính bảng, …

4 tháng 1 2022

Câu 2:

. Đối với những bạn đi bộ đến trường:

Khi đi ở đường làng, ngõ xóm, các bạn cần phải đi vào lề đường bên phải. Khi trời mưa to, tuyệt đối không được đi một mình, tránh đi vào khu vực ngập nước, mà chọn phần đường khô ráo để đi. Hạn chế tối đa việc đi lại khi trời đang mưa to.

2. Đối với những bạn đi bằng xe đạp đến trường:

Phải tuân thủ đúng luật giao thông, đúng quy định dành cho người đi xe đạp khi tham gia giao thông. Đi đúng phần đường quy định, đi về phía bên tay phải, không được đi hàng ngang, không đánh võng, không cười đùa, không được buông thả cả hai tay khi đang điều khiển xe. Không đèo quá một người, tức là chỉ được đi tối đa hai người trên một xe đạp. Khi đến các con đường có dốc cao, không được ngồi trên xe để lên dốc hoặc lao xuống dốc mà phải xuống xe dắt bộ cho tới hết đoạn dốc mới được lên xe để tiếp tục đi. Khi muốn rẽ sang đường, phải phanh giảm tốc độ, quan sát kĩ trước sau, khi thấy đảm bảo an toàn mới được rẽ sang. Không được đi xe đạp trên sân trường, phải sắp xếp xe ngay ngắn, đúng quy định tại lán xe.

3. Đối với những bạn được bố mẹ đưa đến trường bằng xe máy, xe đạp điện:

Phải thực hiện đúng luật giao thông dành cho người đi xe máy, xe đạp điện. Cả người điều khiển và người ngồi sau xe máy, xe đạp điện đều phải đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn, có cài quai đúng quy cách. Người điều khiển xe máy không được uống rượu bia trước khi tham gia giao thông. Nên đi với vận tốc bình thường là 40 km/giờ, không phóng nhanh vượt ẩu, đánh võng, luồn lách. Các bạn nhớ nhắc bố mẹ dừng xe ở ngoài cổng, không được đi xe vào trong sân trường.

Tất cả các nguyên nhân gây ra tai nạn, đều bắt nguồn từ ý thức của mỗi người khi tham gia giao thông. Nếu như ai cũng biết tuân thủ luật lệ giao thông, biết nghĩ đến sự an toàn cho những người lưu thông, thì sẽ chẳng có những điều thương tâm và đáng tiếc xảy ra. Riêng về phần HS chúng ta, ngay từ bây giờ, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực do Liên đội và nhà trường tổ chức, để tuyên truyền luật giao thông cho gia đình và mọi người.

Đặc biệt khi các bạn đã kí cam kết thực hiện ATGT, thì không nên thực hiện theo cách đối phó, mà hãy thực hiện vì chính sự an toàn của bản thân mình. Ở trường ta, đa số các bạn đã thực hiện tốt luật ATGT đường bộ. Tuy nhiên, vẫn còn một số bạn chưa thực hiện tốt. Cuối mỗi buổi học, các bạn còn tập trung ở dưới lán xe, hoặc trước cổng trường, gây ùn tắc giao thông. Khi đi xe đạp trên đường,còn có bạn đánh võng, đi hàng hai, hàng ba, thậm chí còn bỏ cả hai tay khi đang đi xe.Đối với những bạn được bố mẹ đưa đến trường bằng xe máy hay xe đạp điện vẫn còn nhiều bạn không đội mũ bảo hiểm. Tôi mong rằng, qua buổi tuyên truyền hôm nay, chúng ta hãy loại bỏ ngay những hành vi không đúng trên. Và thông điệp tôi muốn gửi tới các bạn sau bài viết này là: “ATGT là hạnh phúc của mọi người. Bạn và tôi hày thực hiện tốt luật ATGT nhé!”

Câu 1:

 

Hình 1: Đi dàn hàng 4, hàng 5, và cười đùa khi tham gia giao thông.

Hình 2: Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác.

Việc bạn đi xe đạp điện để chân lên xe đạp và đẩy bạn đi là sai. Hành vi kéo, đẩy xe gây nguy hiểm cho người lưu thông và vi phạm Luật Giao thông đường bộ. Nếu chẳng may xe hư, hoặc hết xăng thì người tham gia giao thông nên tìm biện pháp khác thích hợp hơn để đảm bảo an toàn và giữ gìn văn hóa giao thông.

4 tháng 1 2022

Lỗi vi phạm của các bạn học sinh trong hình ảnh trên là:

- Đi dàn hàng 4, hàng 5, và cười đùa khi tham gia giao thông. 

- Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác.

Quy định của pháp luật về việc tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện để đảm bảo an toàn:

- Không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng phần đường quy định

- Dừng xe đột ngột; chuyển hướng không báo hiệu trước

-  Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường

- Vượt bên phải trong các trường hợp không được phép

- Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường

- Chạy trong hầm đường bộ không có đèn hoặc vật phát sáng báo hiệu; dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay đầu xe trong hầm đường bộ

- Xe đạp, xe đạp máy đi dàn hàng ngang từ ba xe trở lên, xe thô sơ khác đi dàn hàng ngang từ hai xe trở lên

- Người điều khiển xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô, điện thoại di động; người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô

- Xe đạp, xe đạp máy, xe xích lô chở quá số người quy định, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu

- Điều khiển xe đạp, xe đạp máy buông cả hai tay; chuyển hướng đột ngột trước đầu xe cơ giới đang chạy; dùng chân điều khiển xe đạp, xe đạp máy

- Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông

- Người điều khiển hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang vác vật cồng kềnh; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác.

- Đi xe bằng một bánh đối với xe đạp, xe đạp máy; đi xe bằng hai bánh đối với xe xích lô;

21 tháng 1 2022

Tham khảo nhé bạn^

Bài tuyên truyền để nâng cao ý thức tham gia giao thông an toàn bằng xe đạp, xe đạp điện

Mỗi khi chúng ta được đọc báo, hay nghe những thông tin về tai nạn giao thông cũng khiến cho chúng ta có sự đau xót khôn nguôi. Đây là một vấn đề khá lớn đối với những đất nước đang phát triển như chúng ta. Mỗi năm hàng ngàn người bị thương vong do tai nạn giao thông. Vậy nên khi tham gia giao thông chúng ta cần phải nâng cao trách nhiệm của bản thân đặc biệt là thế hệ trẻ, những “ chủ nhân tương lai của đất nước”.

Với những học sinh trung học như chúng ta việc khi tham gia giao thông bằng phương tiện xe đạp hay xe đạp điện thì việc bảo vệ an toàn cho bản thân và cho gia đình là điều vô cùng cần thiết. Chúng ta mỗi khi tham gia giao thông cần phải tuân thủ những quy định của luật giao thông. Không đi ngược chiều, không dàn hàng hai hàng 3. Khi đến ngã ba, ngã tư có đèn xanh đèn đỏ thì cần phải dừng lại. Đi đúng đường quy định cho xe đạp và xe đạp điền. Nếu không chúng ta sẽ phải chứng kiến những tai nạn thương tâm, đó sẽ là một nỗi đau của những người thân yêu xung quanh chúng ta.

Chúng ta không những phải tham gia giao thông an toàn, mà bạn hãy là những tuyên truyền viên cho đến cho bạn bè, người thân về việc tuân thủ giao thông. Nếu khi thấy hành vi vi phạm bạn có thể khuyên, hoặc nhắc nhở họ.