K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2:

a: =>(x-9)(x-1)=0

=>x=9 hoặc x=1

b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0

=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0

=>(x+4)(x^2-3x)=0

=>x(x-3)(x+4)=0

=>x=0;x=3;x=-4

28 tháng 7 2023

 bài 2 :

a: =>(x-9)(x-1)=0

=>x=9 hoặc x=1

b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0

=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0

=>(x+4)(x^2-3x)=0

=>x(x-3)(x+4)=0

=>x=0;x=3;x=-4

hihi

3 tháng 10 2023

Bài 4.

\(A=2x^3+(x+1)^3-3x(x-2)(x+2)-3(x^2+5x+9)\\=2x^3+(x^3+3x^2+3x+1)-3x(x^2-4)-3x^2-15x-27\\=2x^3+x^3+3x^2+3x+1-3x^3+12x-3x^2-15x-27\\=(2x^3+x^3-3x^3)+(3x^2-3x^2)+(3x+12x-15x)+(1-27)\\=-26\\---\)

\(B=x(x-4x)+x(2-x)(x+2)+4(2x^2-5x+4)\\=x\cdot(-3x)+x(2-x)(2+x)+8x^2-20x+16\\=-3x^2+x(4-x^2)+8x^2-20x+16\\=-3x^2+4x-x^3+8x^2-20x+16\)

Bạn kiểm tra lại đề giúp mình!

\(C=(x-2y)(x^2+2xy+4y^2)-(x^3-8y^3+10)\) (sửa đề)

\(=x^3-(2y)^3-x^3+8y^2-10\\=x^3-8y^3-x^3+8y^3-10\\=(x^3-x^3)+(-8y^3+8y^3)-10\\=-10\)

Bài 5.

\(d)xy^2-3x^3y^2-2x(xy-3xy^2)\\=xy^2-3x^3y^2-2x^2y+6x^2y^2\\---\\f)(x-y)(2x+y)-2x^2+y^2+3xy\\=x(2x+y)-y(2x+y)-2x^2+y^2+3xy\\=2x^2+xy-2xy-y^2-2x^2+y^2+3xy\\=(2x^2-2x^2)+(xy-2xy+3xy)+(-y^2+y^2)\\=2xy\)

\(Toru\)

3 tháng 10 2023

cảm ơn bạn nhiều nhé. Câu C mình gõ phím vội nên quên mất ;để mik sửa

C=(x-2y)(x2+2xy+4x2)-(x3-8y3+10)

 Bài 2 :Thực hiện phép tính          a/ (2x – 1)(x2 + 5 – 4)                          b/ -(5x – 4)(2x + 3)         c/ 7x(x – 4) – (7x + 3)(2x2 – x + 4).Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.a/ x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).b/ 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.Bài 4: Tìm x, biết.a/ 3x + 2(5 – x) = 0   b/ 5x( x – 2000) – x + 2000 = 0      c/ 2x( x + 3 ) – x – 3  = 0Bài 5: Tính giá trị các biểu...
Đọc tiếp

 

Bài 2 :Thực hiện phép tính

          a/ (2x – 1)(x2 + 5 – 4)                          b/ -(5x – 4)(2x + 3)

         c/ 7x(x – 4) – (7x + 3)(2x2 – x + 4).

Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

a/ x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).

b/ 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.

Bài 4: Tìm x, biết.

a/ 3x + 2(5 – x) = 0   b/ 5x( x – 2000) – x + 2000 = 0      c/ 2x( x + 3 ) – x – 3  = 0

Bài 5: Tính giá trị các biểu thức sau:

a. P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2 với x = - 5

b. Q = x(x – y) + y(x – y) với x = 1,5, y = 10

Bài 6: Rút gọn biểu thức:

a. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)

b. 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

II/ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ   

Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.

a/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2                             b/    x(x + y) – 5x – 5y.       

c/ 10x(x – y) – 8(y – x).                               d/ (3x + 1)2 – (x + 1)2           

1

Bài 2: 

a: (2x-1)(x2+5x-4)

\(=2x^3+10x^2-8x-x^2-5x+4\)

\(=2x^3+9x^2-13x+4\)

b: \(=-\left(10x^2+15x-8x-12\right)\)

\(=-\left(10x^2+7x-12\right)\)

\(=-10x^2-7x+12\)

c: \(=7x^2-28x-\left(14x^3-7x^2+28x+3x^2-3x+12\right)\)

\(=7x^2-28x-14x^3+4x^2-25x-12\)

\(=-14x^3+11x^2-53x-12\)

31 tháng 1 2019

a) Rút gọn P = 3  Þ giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của m.

b) Rút gọn Q = 9  Þ giá trị của biểu thức Q không phụ thuộc vào giá trị của m.

6 tháng 6 2021

a)P=x(2x+1)-x2(x+2)+x3-x+3

   P=2x2+x-x3-2x2+x3-x+3

   P=(2x2-2x2)+(x-x)+(-x3+x3)+3

   P= 0           +   0   +     0     +3

   P=3 

Vậy giá trị của của biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến x

 

 

21 tháng 6 2023

Câu 2: 

a) \(-2x\left(x-5\right)+3\left(x-1\right)+2x^2-13x\)

\(=-2x^2+10x+3x-3+2x^2-13x\)

\(=\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(10x+3x-13x\right)-3\)

\(=0+0-3\)

\(=-3\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến

b) \(-x^2\left(2x^2-x-3\right)+x\left(x^2+2x^3+3\right)-3x\left(x^2+x\right)+x^3-3x\)

\(=-2x^4+x^3+3x^2+x^3+2x^4+3x-3x^3-3x^2+x^3-3x\)

\(=\left(-2x^4+2x^4\right)+\left(x^3+x^3-3x^3+x^3\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+\left(3x-3x\right)\)

\(=0+0+0+0\)

\(=0\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến

21 tháng 6 2023

Câu 4: 

a) \(A=2x\left(3x^2-2x\right)+3x^2\left(1-2x\right)+x^2-7\)

\(A=6x^3-4x^2+3x^2-6x^3+x^2-7\)

\(A=-7\)

Thay \(x=-2\) vào biểu thức A ta có:

\(A=-7\)

Vậy giá trị của biểu thức A là -7 tại \(x=-2\)

b) \(B=x^5-15x^4+16x^3-29x^2+13x\)

\(B=x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+2\right)x^3-\left(2x+1\right)x^2+\left(x-1\right)x\)

\(B=x^5-x^5-x^4+x^4+2x^3-2x^3-x^2+x^2-x\)

\(B=-x\)

Thay \(x=14\) vào biểu thức B ta được:

\(B=-14\)

Vậy giá trị của biểu thức B tại \(x=14\) là -14

11 tháng 7 2018

Rút gọn B = 35.

15 tháng 7 2021

a) x(2x+1)-x2(x+2)+(x3-x+3)= 2x2+x-x3-2x2+x3-x+3= 3

b)x (3x2-x+5)-(2x3+3x-16)-x(x2-x+2)= 3x3-x2+5x-2x3-3x+16-x3+x2-2x= 16

23 tháng 5 2021

a) \(A=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+\left(x^3-x+5\right)\)

\(A=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+5\)

\(A=5\)

=> giá trị biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

b) \(A=x\left(3x^2-x+5\right)-\left(2x^3+3x-16\right)-x\left(x^2-x+2\right)\)

=> \(A=3x^3-x^2+5x-2x^3-3x+16-x^3+x^2-2x\)

=> \(A=\)16

vậy giá trị của biểu thức A ko phụ thuộc vào biến x