K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2023

O m k y x z t Vì Ot là phân giác của góc yOz => zOt= tOy mà zOt= kOm (2 góc đối đỉnh) =>  kOm= tOy (đpcm)

2 tháng 2 2017

Giải:

a)Vì Oy nằm giữa Ox và Oz (theo đề bài đã cho)

⇒xÔy+yÔz=xÔz

   50o+yÔz=100o

           yÔz=100o-50o

          yÔz=50o

b)Vì Om là tia đối của tia Ox

⇒mÔx=180o

c)⇒mÔz+zÔx=mÔx (hai góc kề bù)

      mÔz+100o=180o

                mÔz=180o-100o

                mÔz=80o

Vì Ot là tia phân giác của mÔz

⇒mÔt=tÔz=mÔz/2=80o/2=40o

⇒tÔz+zÔy=tÔy

   40o+50o=tÔy

⇒tÔy=90o

Vì góc vuông=90o

⇒tÔy là góc vuông

Chúc bạn học tốt!

a, Ta có : ^xOy + ^yOz = ^xOz 

=> ^yOz = ^xOz - ^xOy = 100- 500 = 500

1 tháng 4 2020

Vì \(\widehat{xOy}\)và  \(\widehat{x'Oy'}\) là 2 góc đối đỉnh => \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{x'Oy'}\)
Ot là tia đối của Oz => \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{x'Ot}\) (hai góc đối đỉnh)(1)
                                  \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{tOy'}\) (hai góc đối đỉnh)(2)
vì Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{yOz}\)(3)
Từ (1),(2),(3) => \(\widehat{x'Ot}\)\(\widehat{tOy'}\)=> Ot là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)
Chúc bạn học tốt nha!

8 tháng 5 2016

XOZ + ZOT + TOY + YOX =360 mà trong đó đã có 2 góc vuông là XÔZ và TOY nên ZOT +XOY = 360-90-90=180

theo đề tia phân giác 2 góc ZOT, XOY ta lại có: ZON + NOT + XOM + MOY= 180

                                                           HAY: 2ZON + 2XOM= 180 <=> 2(ZON + XOM) =180

                                                                                                   <=>ZON + XOM =180 : 2= 90

Cộng ZON + ZOX + XOM = 180 (*). OM và ON là 2 tia có chung gốc O và tạo vs nhau 1 góc = 180đ nên chúng là 2 tia đối nhau

8 tháng 5 2016

ta có: zOn=tOn    ;    xOm=mOy  ;xOz=yOt=90

ta có 360=nOz+xOm+zOx+tOn+mOy+yOt

=> \(360^o\)=2( nOz+zOx+xOm)

=> \(360^o:2=nOm\)

=>\(nOm=180^o\)

=> On là tia đối của tia Om

12 tháng 10 2019

Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có

x O z ^ = y O z ^ = 1 2 x O y ^

x O t ^ = t O z ^ = 1 2 x O z ^

z O m ^ = y O m ^ = 1 2 y O z ^ (1)

Từ đó, suy ra  t O z ^ = m O z ^

Mặt khác, Ox và Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bò chứa tia Oz; OyOm cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại. Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia OtOm.

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc tOm.