K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Khi nồng độ glucose trong máu tăng quá mức bình thường (sau bữa ăn), tế bào β của tuyến tụy sẽ tăng tiết hormone insulin. Hormone insulin kích thích đưa glucose vào các tế bào cơ thể, đồng thời, kích thích gan tăng nhận và chuyển glucose thành dạng glycogen dự trữ. Kết quả là nồng độ glucose trong máu giảm về mức bình thường.

- Khi nồng độ glucose trong máu giảm quá mức bình thường (xa bữa ăn), tế bào α tuyến tụy sẽ tăng tiết hormone glucagon. Hormone glucagon kích thích gan chuyển hóa glycogen thành glucose đưa vào máu. Kết quả dẫn đến nồng độ glucose máu tăng lên về mức bình thường.

20 tháng 12 2018

1 – a;    2 – b;    3 – c.

20 tháng 1 2018

Đáp án A

Khi hàm lượng Glucose trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự: Tuyến tụy → Insulin→ Gan và tế bào cơ thể → Glucose trong máu giảm

11 tháng 4 2022

Cơ chế : 

- Nếu lượng đường trong máu cao so với mức tiêu chuẩn thik hoocmon insulin sẽ được tiết ra để chuyển hóa đường (gluco) thành chất dự trữ (glycogen)

-> Đưa lượng đường trong máu về mức bình thường

- Nếu lượng đường trong máu thấp hơn so vs tiêu chuẩn thik hoocmon glucagon sẽ được tiết ra để chuyển hóa đường dự trữ (glycogen) thành đường gluco để tham gia tạo năng lượng

-> Đưa lượng đường trong máu về mức ổn định

22 tháng 3 2017

Gan có vai trò quan trọng trong điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu vì gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, nhờ đó làm giảm nồng độ glucôzơ trong máu.

26 tháng 12 2022

Anh tham khảo ạ:
Gan có vai trò quan trọng trong điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu vì gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, nhờ đó làm giảm nồng độ glucôzơ trong máu.
 

22 tháng 9 2019

Đáp án A

Trong cơ chế điều hòa sinh trứng, khi nồng độ prôgestêron và ơstrôgen trong máu tăng cao, cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế giảm tiết GnRH, FSH và LH.

22 tháng 4 2017

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.

22 tháng 4 2017

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.

Người bình thường, nồng độ glucose máu được kiểm soát rất kỹ, thường khoảng 80-90mg/100ml khi đói vào mỗi buổi sáng trước khi ăn. Nồng độ này tăng lên đến 120-140mg/100 ml trong giờ đầu tiên hoặc sau bữa ăn, nhưng các hệ thống thông tin phản hồi nhanh chóng đưa glucose máu quay trở lại mức độ kiểm soát, nồng độ glucose trở lại với mức độ kiểm soát, thường là trong vòng 2 giờ sau khi hấp thu carbohydrates . Ngược lại, trong tình trạng đói, chức năng tân tạo glucose tại gan cung cấp lượng đường cần thiết để duy trì nồng độ glucose trong máu lúc đói

Thực phẩm bẩn, rượu bia , mệt mỏi và căng thẳng tất cả đều là yếu tố có thể tác động đến quá trình điều hòa glucose máu.