K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2017

2 + 2 = 4 nha . tk cho mk nhé ! thanks you <3 .

3 tháng 6 2017

= 4 nha

k nha

3 tháng 6 2018

Thế này nhé bạn:

3x+(1+2+3)=18

3x+6         =18

3x             =18-6

3x             =12

x               =12:3

x               =4

x=4 nha

k mk

12 tháng 1 2018

a, 1+2+...+n=190

=> \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=190\)

=> n(n+1) = 380

Mà 380 = 19.20

=> n=19

b, 1+2+...+n=741

=>\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=741\) 

=> n(n+1) = 1482

Mà 1482 = 38.39

=> n=38

12 tháng 1 2018

Ta có:

Từ 1 đến n có n số hạng

\(\Rightarrow\) [ ( 1 + n ) . n ) ] : 2 = 190

\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 190 . 2

\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 380

\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 20 . 19

\(\Rightarrow\) n = 19

Vậy n = 19

1 + 2 + 3 + .......... + n = 741

Ta có:

Từ 1 đến n có số số hạng 

\(\Rightarrow\)[ ( 1 + n ) . n ] : 2 = 741

\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 741 . 2

\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 1482

\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 39 . 38

\(\Rightarrow\) n = 38

Vậy n = 38

28 tháng 7 2018

Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy) : khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1

Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2

28 tháng 7 2018

a) 1+2+3+.....+10000

số số hạng:( 10000-1)+1= 10000

tổng các số hạng đó là: ( 10000+1)*10000:2=50005000

b) 1+3+5+....+1003

số số hạng:( 1003-1):2+1= 502

tổng các số hạng đó là: ( 1003+1)*502:2=252004

16 tháng 12 2016

băng -49

15 tháng 1 2019

A =(1 - 2 )+ (3 - 4 )+ ..... + (2009 - 2010)

=  -1 + -1 + .... + -1 Với 2010 : 2 = 1005 số -1 

=> A = ( -1 ) . 1005 = - 1005
 

10 tháng 5 2020

A =( 1 - 2 ) + ( 3 - 4 )+ ..... +( 2009 + 2010 )

= -1 + -1+ ....... + -1 Với 2010 : 2= 1005 số -1

\(\Rightarrow\) A = ( -1 ) .1005  = -1005

k mik nha 

5 tháng 8 2020

Dấu ở giữa là dấu nhân hả bạn ?

5 tháng 8 2020

đúng r bn à

18 tháng 11 2018

Gia đình mình không như nhà nhiều bạn chỉ có 4 người mà có tới 6 người, bao gồm ông bà nội của mình, bố mẹ mình, anh trai và mình. Ông bà nội tớ đều đã ngoài sáu mươi tuổi rồi, hai người vẫn còn khỏe và minh mẫn lắm. Ông có một bộ râu trắng dài, mỗi khi rảnh, ông thích nhất là chơi cờ cùng những ông lão trong khu phố, cùng họ uống trà, nói chuyện, y hệt như một lão nhân thời xưa vậy. Còn bà tớ rất thích ra công viên gần nhà tập dưỡng sinh vào mỗi buổi chiều cho cơ thể dẻo dai. Những lúc khác, bà đều trồng rau hoặc chăm sóc những cây hoa trong vườn. Còn bố tớ là một giáo viên cấp 3, chỉ khi nào có tiết dạy bố mới đến trường thôi, còn lại bố đều ở nhà đọc sách hoặc soạn giáo án. Bố mình vẫn còn trẻ lắm dù rằng bố đã đồng hành với nghề thầy giáo này hơn hai mươi năm rồi. Mình rất thích được nghe bố giảng bài, vô cùng dễ hiểu và dễ nhớ. Còn mẹ tớ lại là một nhân viên ngân hàng, công việc của mẹ ấy vậy nhưng lại cần sự cẩn thận tỉ mỉ vô cùng cao. Mỗi ngày tớ đều thấy mẹ ngồi làm sổ sách chi chít những con số, khi ấy tớ thương mẹ lắm. Còn anh trai tớ, năm nay anh đã vào cấp 3. Anh lớn hơn tớ nhiều lắm, cả vóc người cũng cao lớn nữa, trông chẳng thua kém gì bố cả. Anh rất yêu thương và chiều chuộng tớ. Tớ rất yêu gia đình mình

2 tháng 10 2016

H A B O x y

Gọi \(A\left(x;y\right)\). Do \(A,B\in\left(E\right)\) có hoành độ dương và tam giác \(OAB\) cân tại \(O\), nên:

\(B\left(x;y\right),x>0.=>AB=2\left|y\right|=\sqrt{4-x^2}\)

Gọi \(H\) là trung điểm \(AB,\)  ta có: \(OH\pm AB\) và \(OH=x\).

Diện tích: \(S_{OAB}=\frac{1}{2}x\sqrt{4-x^2}\)

                          \(=\frac{1}{2}\sqrt{x^2\left(4-x^2\right)\le1}\)

Dấu " = "  xảy ra, khi và chỉ khi \(x=\sqrt{2}\)

Vậy: \(A\left(\sqrt{2};\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\) và \(B\left(\sqrt{2};-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\) hoặc \(A\left(\sqrt{2};-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\) và \(B\left(\sqrt{2};\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\).

2 tháng 10 2016

O 2 2 A y x

Phương trình chính tắc của \(\left(E\right)\) có dạng: \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1\), với \(a>b>0\) và \(2a=8=>a=4\).

Do \(\left(E\right)\) và \(\left(C\right)\) cùng nhận \(Ox\) và \(Oy\) làm trục đối xứng và các giao điểm là các đỉnh của một hình vuông nên \(\left(E\right)\) và \(\left(C\right)\) có một giao điểm với tọa độ dạng \(A\left(t;t\right),t>0\)

\(A\in\left(C\right)\Leftrightarrow t^2+t^2=8=>t=2\)

\(A\left(2;2\right)\in\left(E\right)\Leftrightarrow\frac{4}{16}+\frac{4}{b^2}=1\Leftrightarrow b^2=\frac{16}{3}\)

Phương trình chính tắc của \(\left(E\right)\) là \(\frac{x^2}{16}+\frac{y^2}{\frac{16}{3}}=1\)