K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sửa đề: BHCK

Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm chung của BC và HK

=>BHCK là hình bình hành

b: BHCK là hình bình hành

=>BH//CK và BK//CH

=>BK vuông góc BA và CK vuông góc CA

c: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>ME=MF

=>ΔMEF cân tại M

a: XétΔABC có AT là phân giác

nên \(\dfrac{BT}{AB}=\dfrac{CT}{AC}\)

=>\(\dfrac{CT}{7,5}=\dfrac{3.5}{4.5}=\dfrac{7}{9}\)

=>\(CT=7.5\cdot\dfrac{7}{9}=\dfrac{35}{6}\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

c: Xét ΔNHC và ΔNKA có

\(\widehat{NCH}=\widehat{NAK}\)(hai góc so le trong, AK//CH)

NC=NA

\(\widehat{HNC}=\widehat{KNA}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔNHC=ΔNKA

=>NH=NK

=>N là trung điểm của HK

Xét tứ giác AHCK có

N là trung điểm chung của AC và HK

=>AHCK là hình bình hành

Hình bình hành AHCK có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCK là hình chữ nhật

 

16 tháng 4 2019

A B C H

Vẽ hơi xấu

Tam giác AHC vuông tại H

Áp dụng định lí py-ta-go ta có :

\(AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

Tam giác AHB vuông tại H 

Áp dụng định lí py-ta-go ta có :

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{13^2-12^2}=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=BH+HC=5+16=21\left(cm\right)\)

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BE và MN=BE

hay BMNE là hình bình hành

9 tháng 12 2021

còn câu b,c bn ơi

AC=2/5AB=6(cm)

Xét ΔABC có AB-AC<BC<AB+AC

=>15-6<BC<15+6

=>9<BC<21

mà BC chia hết cho 3,5

nên BC=15(cm)

=>BC=AB

=>ΔABC cân tại B

14 tháng 5 2022

15 sao mà chia hết cho 3,5 hả anh ?