K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tứ giác BFEC có hai góc kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới một góc vuông : BFCˆ=BECˆ(=90)BFC^=BEC^(=90) ==> Tức giác BFEC là tứ giác nội tiếp

==> 4 điểm B,E,F,C cùng thuộc một đường tròn.

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BA
N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=BC/2

=>MN=BE và MN//BE

=>BMNE là hình bình hành

b: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=AM

=>M nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến

nên HN=AC/2=AN

=>N nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN là đường trung trực của AH

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

E là trung điểm của BC

Do đó: ME là đường trung bình

=>ME=AC/2

mà HN=AC/2

nên ME=HN

Xét tứ giác MNEH có MN//EH

nên MNEH là hình thang

mà ME=NH

nên MNEH là hình thang cân

10 tháng 9 2020

Hình bạn có thể tự vẽ ??

a, Ta có : Tam giác ABC đều, AH là đường cao => AH đồng thời là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> H là trung điểm của BC => BH = 1/2 BC  (1)

Mà M là trung điểm của AB => BM = 1/2  AB  (2)

Lại có : AB = BC ( do tam giác ABC đều )   (3)

Từ (1),(2),(3) => BM = BH

=> Tam giác BMH cân tại B ( định nghĩa )

Mà góc B = 60 độ   ( do tam giác ABC đều-gt)

=> BMH là tam giác đều

=> Góc MBH = góc MHB 

Mà góc B = Góc ACB  ( do tam giác ABC đều )

=> góc MHB = góc ACB
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị khi HC cắt MH, AC

=> MH//AC ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )

Xét tứ giác AMHC, có :

MH//AC - cmt

=> Tứ giác AMHC là hình thang (định nghĩa)

Xét hình thang AMHC (MH//AC) , có

góc MAC = góc ACH ( do tam giác ABC đều -gt)

=> Hình thang AMHC là hình thang cân (định lí)

Vậy hình thang AMHC là hình thang cân

b, Ta có : BE, CF lần lượt vuông góc với đường thẳng MH 

=> BE//CF ( quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song)
=> góc EBH = góc HCF (2 góc so le trong)

Xét tam giác BEH và tam giác CHF,có :

HB=HC ( do H là trung điểm của BC-cmt)

góc EBH = góc HCF -cmt

góc EHB = góc FHC - 2 góc đối đỉnh

Do đó tam giác BEH = tam giác CFH (gcg)

=> BE = CF (2 góc tương ứng)

Xét tứ giác BEFC, có :

BE//CF -cmt

BE=CF - cmt

=> Tứ giác BEFC là hình bình hành ( định lí )

=> BF = CE (định lí )

Vậy BF=CE