K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc A chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE

14 tháng 6 2023

AB=AC

góc A chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE

6 tháng 2 2018

Hình bạn tự vẽ nhé !!!!!!!!!

a) Có tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB và AB=AC ( tính chất tam giác cân)

Có góc ABC + góc BAC + góc ACB = 180 độ ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )

Mà góc ABC = góc ACB  => góc BAC = 180 độ - 2*góc ABC (1)

Có AE=AD => tam giác AED cân tại A ( định nghĩa tam giác cân) => góc AED = góc ADE ( tính chất tam giác cân)

Có góc ADE + góc AED + góc EAD = 180 độ (tổng 3 góc trong tam giác )

Mà góc ADE = góc AED   => góc EAD = 180 độ - 2*góc AED hay góc BAC= 180 độ - 2* góc AED (2)

Từ (1) và (2) => góc AED = góc ABC mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> ED // BC ( dấu hiệu nhận biết)

=> đpcm

b) Mk sửa lại đề bài là CE vuông góc AB nhé !!!!!!!!!!

Xét tam giác EAC và tam giác DAB có :

AE = AD

 góc BAC chung

AB = AC

=> tam giác EAC = tam giác DAB ( c-g-c)

=> góc ADB = góc AEC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc ADB = 90 độ ( vì BD vuông góc AC)

=> góc AEC = 90 độ

=> CE vuông góc AB 

=> đpcm

a) Xét ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có 

AC=AB(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔAEC=ΔADB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AE=AD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAED có AE=AD(cmt)

nên ΔAED cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

28 tháng 6 2019

A B C D E F I 1 2 1

Cm: a) Xét t/giác ADB và t/giác EDB

có \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)(gt)

      BD : chung

    \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)

=> t/giác ADB = t/giác EDB (ch - gn)

=> AB = BE ; AD = ED (các cặp cạnh t/ứng)

+) AD = ED => D thuộc đường trung trực của AE

+) AB = BE => B thuộc đường trung trực của AE

mà D \(\ne\)B => DB là đường trung trực của AE
=> DB \(\perp\)AE 

b) Xét t/giác ADF và t/giác EDC

có:  \(\widehat{A_1}=\widehat{DEC}=90^0\)(gt)

       AD = DE (cmt)

   \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ADF = t/giác EDC (g.c.g)

=> DF = DC (2 cạnh t/ứng)

c) Ta có: AD < DF (cgv < ch)

Mà DF = DC (cmt)

=> AD < DC 

d) Xét t/giác ABC có AB > AC 

=> \(\widehat{BCA}>\widehat{B}\) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

=> \(\frac{1}{2}.\widehat{BCA}>\frac{1}{2}.\widehat{B}\)

hay \(\widehat{ICB}>\widehat{B_2}\)

=> BI > IC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

a) Xét tam giác vuông BED và tam giác vuông BAD ta có :

ABD = EBD ( BD là pg ABC )

BD chung

=> Tam giác BED = tam giác BAD ( ch-gn)

=  >AD = DE( tg ứng)

b) Xét tam giác vuông AFD và tam giác vuông EDC ta có :

AD = DE (cmt)

ADF = EDC ( đối đỉnh)

=> Tam giác AFD = tam giác EDC ( cgv-gn)

=> DF = DC (dpcm)

c) Xét tam giác vuông DEC có 

DE < DC( quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác)

Mà AD = DE (cmt)

=> AD < DC

d) chịu

7 tháng 1 2019

a) Xét tam giác BDC và tam giác CEB có:

 Góc B = Góc C ( vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A ) 

Góc BDC = Góc CEB ( = 90 độ )

BC : cạnh chung

Do đó : Tam giác BDC = tam giác CEB ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BD = CE ( hai cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác 

            

7 tháng 1 2019

c) Ta có AB = AC(gt)

Tam giác BDC = Tam giác CEB ( cm câu a )

=> AE = AD (2 góc tương ứng)

Mà AB - AE = AC - AD

<=> BE = CD (1)

Mặt khác góc BEI = góc CDI (2)

góc EIB = góc DIC ( đđ )

=> góc EBI = góc DCI (3)

Từ (1),(2) và (3) => Tam giác IBE = tam giác  IDC( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> IB = IC ( 2 cạnh tương ứng )

=> I nằm trên đường trung trực BC (1)

Ta lại có AB = AC ( gt )

=> A nằm trên đường trung trực của BC (2)

Từ (1) và (2) => Ba điểm A , I , H là ba điểm thẳng hàng ( đpcm )

Tk nhé bạn

28 tháng 1 2018

a)   Xét 2 tam giác vuông  \(\Delta EBC\)và      \(\Delta DCB\)có:

      \(BC:\)cạnh chung

      \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)  

suy ra:   \(\Delta EBC=\Delta DCB\)    (ch_gn)

\(\Rightarrow\)\(BD=EC\)   (cạnh tương ứng)

b)    \(\Delta ABC\)có   các đường cao  \(BD,EC\)cắt nhau tại   \(H\)

\(\Rightarrow\)\(H\)là trực tâm của   \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)\(AH\)là đường cao của   \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)\(AH\perp BC\)

c)   \(\Delta ABC\)cân tại   A    có  AH  là đường cao

nên  AH  đồng thời là đường phân giác

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)  (đpcm)