K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

nam quốc sơn hà

rừng giúp ngăn lũ lụt, giữ nước để chống hạn hán

thái bình dương

châu phi có khí hậu khô hạn, nóng bậc nhất thế giới. vì đường xích đạo đi ngang qua châu lục

6 tháng 5 2017

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chỉu tịch Hồ Chí Minh làm em liên tưởng đến bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai:

Sông núi nước Nam, vua Nam ở,

Rành rành định phận ở sách trời.

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.

                                  (Nam Quốc Sơn Hà)

Vai trò của rừng đối với đời sống của nhân dân ta là gì?

- Rừng có vai trò to lớn đối với sản xuất và đời sống con người, cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt. Rừng còn là nơi nuôi giữ những loài động vật, thực vật quý hiếm.

Đại dương có độ sâu lớn nhất thuộc về:

Thái Bình Dương

Em hãy nêu đặc điểm của châu Phi. Vì sao châu Phi lại có khí hậu đó.

- Châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên không lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới.

4 tháng 1 2017

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta.

- Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.

- Bài thơ “Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam) của Lý Thường Kiệt.

18 tháng 1 2018

1mLời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định  lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta. Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.
2. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ "Sông núi nước nam" của Lý Thường Kiệt ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.

1 tháng 11 2018

1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định  lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta. Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.

2. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ "Sông núi nước nam" của Lý Thường Kiệt ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.

4 tháng 12 2021

B

4 tháng 12 2021

B

 

24 tháng 12 2021

1. Trần Hưng Đạo

2. Thoát Hoan

4 tháng 12 2017

1.Nhân dân sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sáng đánh giặc

Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình, Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"

Đánh trản giặc

4 tháng 12 2017

3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học quý giá vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc

17 tháng 9 2019
Nhân vật lịch sử Sự kiện lịch sử
Lê Hoàn Được gọi là Thập đạo tướng quân trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
Lý Thường Kiệt Chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
11 tháng 11 2021
Nhân vật lịch sửSự kiện lịch sử
Lê HoànĐược gọi là Thập đạo tướng quân trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
Lý Thường KiệtChỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
30 tháng 11 2021

1. 

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

2. 

-Củng cố khối đoàn kết nhân dân.

-Sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

-Có đucọ kinh nghiệm đánh thắng giặc đúng đắn thấy được chỗ mạnh lợi thế của đất nước buộc định phải theo cách đánh của ta buộc giặc từ thế mạnh chuyền dần sang yếu từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.

30 tháng 11 2021

thanks nhiều

5 tháng 12 2016

Lý Thường Kiệt đã điều khiển lực lượng và huy động :

- Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm

- Các tù trưởng được phong chức tước cao , mộ thiên binh đánh trả các cuộc phá quấy .

- Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại các ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa

+) Những việc làm của Lý Thường Kiệt đã phá vỡ âm mưu thâm độc của nhà Tống trong việc phá vỡ khối đoàn kế của các dân tộc ta và cũng làm thất bại âm mưu nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý .

Em có nhận xét là : Lý Thường Kiệt rất dũng cảm và không ngừng hoạt động .

NG
13 tháng 10 2023

Câu 9:

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên trong lịch sử Việt Nam, bao gồm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43), Khởi nghĩa Lý Nam Đế (542-547) và Khởi nghĩa Trần Thủ Độ (1285-1288), có những bài học quan trọng cho thực tế hiện nay.

- Đoàn kết và tinh thần yêu nước: Một điểm chung trong ba lần kháng chiến đó là sự đoàn kết mạnh mẽ của người dân và lòng yêu nước sâu sắc. Nếu muốn vượt qua những thách thức hiện nay, chúng ta cần xây dựng tinh thần đoàn kết và lòng yêu nước, tự hào về quốc gia và văn hóa của chúng ta.

- Sự sáng tạo và linh hoạt: Ba lần kháng chiến đã chứng minh rằng sự sáng tạo, không ngừng tìm kiếm các phương pháp mới để chống lại kẻ xâm lược, là một yếu tố quan trọng. Chúng ta cần áp dụng sự sáng tạo và linh hoạt trong giải quyết vấn đề hiện nay, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, công nghệ và giáo dục.

- Sự kiên nhẫn và bền bỉ: Ba lần kháng chiến đã kéo dài một thời gian dài và yêu cầu sự kiên nhẫn và bền bỉ từ phía người chống lại. Trong cuộc sống hiện đại, việc đối mặt với các thách thức và khó khăn đòi hỏi sự kiên nhẫn và bền bỉ để vượt qua trở ngại và đạt được thành công.

- Khai thác lợi thế địa phương: Trong ba lần kháng chiến, người Việt đã tận dụng lợi thế địa phương, như địa hình, thời tiết, tri thức về địa phương, để ngăn chặn và đánh bại kẻ xâm lược. Chúng ta cũng cần khai thác những lợi thế địa phương, văn hóa và tài nguyên của chúng ta để phát triển và đạt được thành công bền vững.

Từ ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên, chúng ta có thể rút ra bài học về tinh thần đoàn kết, sáng tạo, kiên nhẫn và khai thác lợi thế địa phương trong việc vượt qua những thách thức hiện nay và đạt được thành công bền vững cho quốc gia của chúng ta.

NG
13 tháng 10 2023

Câu 10
Trần Thủ Độ đóng một vai trò quan trọng trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của Việt Nam. Ông đã có những đóng góp lớn và sự lãnh đạo tài tình trong việc tổ chức và thực hiện cuộc kháng chiến.

Trong Khởi nghĩa Trần Thủ Độ (1285-1288), ông đóng vai trò là một nhà lãnh đạo quyết đoán. Ông đã thành lập hai hệ thống binh chủng mới, bao gồm "Binh chính" và "Binh văn", để tăng cường sức mạnh quân đội và nâng cao hiệu quả chiến đấu. Ông cũng sử dụng chiến thuật đối phó thông minh, như tận dụng các lợi thế địa hình và triển khai các mưu kế quân sự, để gây khó khăn cho quân địch ngay cả khi bị áp đảo về số lượng.

Ngoài ra, Trần Thủ Độ cũng có vai trò quan trọng trong việc tạo sự đoàn kết và lấy lòng nhân dân. Ông đã thành lập các cơ quan tín ngưỡng, quy tụ các giáo sĩ và lãnh đạo tinh thần để truyền bá ý chí chiến đấu và tôn vinh lòng yêu nước. Điều này đã giúp gắn kết cả quân và dân lại với nhau, tạo nên một sức mạnh đoàn kết và quyết tâm trong cuộc kháng chiến.

Vai trò của Trần Thủ Độ không chỉ là nhà lãnh đạo quân sự mà còn là người có tầm nhìn chiến lược và khả năng tổ chức tốt. Ông đã thành công trong việc xây dựng một hệ thống quân đội mạnh mẽ và phối hợp các chiến lược chiến tranh hiệu quả, tạo nên kháng chiến toàn diện chống lại quân xâm lược Mông-Nguyên.