K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xet ΔBAM có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAM cân tại B

=>BA=BM

b: góc BAO+góc CAO=90 độ

góc BOA+góc OAH=90 độ

mà góc CAO=góc OAH

nên góc BAO=góc BOA

nên ΔBAO cân tại B

=>BA=BO=BM

=>BO=BM

Xét ΔBAC và ΔBMC có

BA=BM

góc ABC=góc MBC

BC chung

=>ΔBAC=ΔBMC

=>góc BMC=90 độ

=>OK vuông góc BM

góc KOM+góc BOK=góc BOM

góc KMO+góc BMH=góc BMO

mà góc BOK=góc BMH; góc BOM=góc BMO

nên góc KOM=góc KMO

=>ΔKMO cân tại K

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

b: Xét ΔEBC có góc EBC=góc ECB

nên ΔEBC cân tại E

mà EH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

d: Xét ΔEAI vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

góc AEI=góc HEC

=>ΔEAI=ΔEHC

=>EI=EC>EH

21 tháng 7 2017

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác ABC vuông tại A, ta được:

B C 2 = A C + A B 2 ⇒ B C 2 = 15 2 + 20 2 ⇔ B C 2 = 25 2  ⇔ BC = 25( cm )

Đặt BD = x ⇒ DC = 25 - x

Áp dụng định lý Py 0 ta – go vào hai tam giác vuông AHB và AHC, ta được:

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Trừ theo vế các đẳng thức ( 1 ) và ( 2 ) ta được:

15 2 - x 2 - 20 2 + ( 25 - x ) 2 = 0  ⇔ 50x = 450 ⇔ x = 9( cm )

Nên HC = 25 - 9 = 16( cm )

Thay x = 9 vào đẳng thức ( 1 ) ta có:  H A 2 = 15 2 - 9 2 = 122 ⇔ HA = 12( cm )

Áp dụng tính chất đường phân giác AD vào tam giác AHB, ta được:

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng tính chất đường chất đường phân giác AE của tam giác ACH, ta được:

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

15 tháng 4 2019

tự vẽ hình nha

a)xét tam giac ACH và tam giac MCH có:

                  AH=HM (gt)

                  góc AHC = góc MHC =90 độ

                   HC chung

 suy ra tam giac ACH=tam giac MCH (c.g.c)

suy ra CA=CM(2 góc tương ứng)

b) ta có:tam giac AHC =tam giac MCH(theo câu a)
    suy ra góc ACH = góc MCH ( 2 góc tương ứng)

  suy ra CB là tia phân giác góc ACM   

     hay góc ACB =góc MCB  (1)

xét tam giac ABC và tam giac MBC có:

               AC=MC ( theo câu a)

         góc ACB = góc MCB (theo (1))

              BC chung

suy ra :tam giac ABC = tam giac MBC (c.g.c)

c,d tự làm.

1: Sửa đề: ΔAHD=ΔAKD

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

góc HAD=góc KAD

=>ΔAHD=ΔAKD

2: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc CAD=góc HAD

nên góc BAD=góc BDA

=>ΔBAD cân tại B

 

25 tháng 2 2018

Ta có BC^2 = AB^2 + AC^2 = 625 => BC =25 

=> AH = AB.AC/BC = 20.15/25 = 12 

Do tính chất phân giác, ta có: 
HD/DB = AH/AB= 12/15=4/5 

=> HD/DB =4/5 
=> DB/HD =5/4 => HB/HD =9/4 => HD =4HB/9 

Mà HB^2 = AB^2 - AH^2 = 15^2 - 12^2 =81 
=> HB=9 => HD = 4 ( cm )

Tương tự ta cũng có:
Do tính chất phân giác, ta có: 
HE/EC = AH/AC= 12/20=3/5 

=> HE/EC =3/5 
=> EC/HE =5/3 => HC/HE =8/3 => HE =3HC/8 

Mà HC^2 = AC^2 - AH^2 = 20^2 - 12^2 =256 
=> HC=16 => HE = 6 ( cm )

Vậy HD = 4 ( cm ) và HE = 6 ( cm )

6 tháng 4 2018

Ta có BC^2 = AB^2 + AC^2 = 625 => BC =25 

=> AH = AB.AC/BC = 20.15/25 = 12 

Do tính chất phân giác, ta có: 
HD/DB = AH/AB= 12/15=4/5 

=> HD/DB =4/5 
=> DB/HD =5/4 => HB/HD =9/4 => HD =4HB/9 

Mà HB^2 = AB^2 - AH^2 = 15^2 - 12^2 =81 
=> HB=9 => HD = 4 

==================== 

Tương tự 
Do tính chất phân giác, ta có: 
HE/EC = AH/AC= 12/20=3/5 

=> HE/EC =3/5 
=> EC/HE =5/3 => HC/HE =8/3 => HE =3HC/8 

Mà HC^2 = AC^2 - AH^2 = 20^2 - 12^2 =256 
=> HC=16 => HE = 6