K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

Để thư giãn sau thời gian học ,lớp em thường tổ chức đi tham quan ,dã ngoại .

Để lớp luôn sạch đẹp ,chúng em thường xuyên nhắc nhau không vứt rác ra lớp .

Để có vốn từ làm văn ,em thường tìm hiểu về cách dùng độc đáo trong tiếng Việt .

4 tháng 5 2021

Để các bạn trong lớp có thể chơi đùa nhiều với nhau và hiểu nhau hơn, lớp em.....

Để bảo vệ môi trường xung quanh lớp học, chúng em ....

7 tháng 5 2023

pls

 

20 tháng 5 2018
Ai ? làm gì ?
Chi đến tìm bông cúc màu xanh.
Cây xòa cành ôm cậu bé.
Em học thuộc đoạn thơ.
Em làm ba bài tập toán.

a) Cây //xoà cành ôm cậu bé.

b) Em// học thuộc đoạn thơ.

c) Em// làm 3 bài tập toán .(ko gạch 2 gạch được nên mình tách ra nhé)

23 tháng 4 2023

Vì chăm chỉ học bài, bạn Minh đạt điểm 10 trong bài kiểm tra cuối kì.

Hằng năm, trước khi nghỉ hè, trường em thường tổ chức cho học sinh các lớp đi du lịch dã ngoại. Năm lớp ba, lớp em được đi chơi Suối Tiên.

Từ mờ sáng, chúng em đã tập trung tại sân trường. Bạn nào cũng ăn mặc gọn gàng, mang ba lô cá nhân trên vai, đi xăng-đan hoặc giầy vải. Chúng em mang theo thức ăn và nước uống. Cô y sĩ ở phòng y tế trường cũng đi với cả lớp. Khi xe bus đến, cô giáo và các bạn tổ trưởng đưa thức ăn và nước uống lên xe. Thầy Tổng phụ trách còn mang theo cả đàn ghi-ta, mấy tấm lều bạt và một chiếc máy quay hình nhỏ. Xe khởi hành lúc bảy giờ rưỡi, xuyên qua xa lộ rồi nhập vào dòng xe cộ trên quốc lộ Một A. Một giờ sau, xe dừng sát cổng khu du lịch Suối Tiên. Cả đoàn lịch kịch chuyển đồ đạc mang theo xuống những xe đẩy nhỏ, đẩy vào cổng. Suối Tiên là một khu du lịch lớn của thành phố. Ở đây, cảnh thiên nhiên được các kiến trúc sư tô điểm thiết kế rất kì vĩ, vừa tôn nét đẹp tự nhiên của suối, núi rừng vừa pha lẫn cảnh sắc hoành tráng của văn hoá dân tộc Việt. Trên các mỏm đá cao, núi đá được đẽo, khắc tạc thành những con rồng lớn. đuôi uốn khúc rất uy dũng. Trong khu du lịch có hồ bơi, hồ nuôi cá heo. Chúng em được xem cá heo biểu diễn, chơi bóng và chúng còn biết làm toán nữa. Sau khi chúng em xem cá heo làm xiếc xong, thầy cô giáo cho chúng em sinh hoạt tập thể. Những tấm lều bạt thầy phụ trách mang theo được trải ngay ngăn dưới bóng cây. Bạn Chi đội trưởng làm người dẫn chương trình, thầy phụ trách đệm đàn cho chúng em hát. Cô giáo em tươi tắn, gọn gàng trong bộ đồ thể thao, cô tươi cười động viên các bạn còn e lệ nhút nhát xung phong hát giúp vui. Cô vỗ tay bắt nhịp cho cả lớp hát bài "Em là mầm non của Đảng". Đểkết thúc chương trình sinh hoạt tập thể, cô giáo chủ nhiệm của em và thầy phụ trách cùng song ca bài "Reo vang bình minh ". Cả đoàn ăn trưa dưới bóng cây mát rượi. Sau đó chúng em giũ sạch lều bạt,dùng ba lô cá nhân làm gối, nghỉ trưa. Đúng mười bốn giờ, chúng em thức dậy, vệ sinh cá nhân rồi được các thầy cô dẫn đi xem suối và các trò chơi, gặp cảnh đẹp, thầy phụ trách lớp em lại bấm máy quay ghi hình. Chúng em ra xe trở về lúc mười sáu giờ. Trên xe, bạn Chi đội trưởng đề nghị cô ysĩ hát một bài vì lúc nãy cô chưa hát lần nào. Chúng em vỗ tay hoan hô, yêu câu cô hát. Cô hát thật hay,giọng cô trong, mạnh. Xe chạy về thành phố trong tiếng hát ấm áp của cô y sĩ và tiếng vỗtay theo nhịp của chúng em. Buổi dã ngoại kết thúc thật vui.

Sinh hoạt dã ngoại giúp chúng em được vui chơi, giải trí, tham quan nhiều phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp,mở mang nhiều kiến thức về đời sống, ứng xử. giao tiếp. Mỗi một lần đi dã ngoại., chúng em thấy yêu thiên nhiên và thân thiết với bạn bèmình hơn. Chúng em đều thấy mình lớn thêm, mạnh dạn và đoàn kết hơn.


 

19 tháng 3 2020

Câu 2 là ĐÚNG nhất 

giúp mik ik toàn câu trắc nghiệm hoy Câu 1: Câu: “Sao chú mày nhát thế?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì? A. Thể hiện thái độ khen B. Yêu cầu trả lời C. Để nhờ cậy D. Thể hiện thái độ chê Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây? A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ B....
Đọc tiếp

giúp mik ik toàn câu trắc nghiệm hoy Câu 1: Câu: “Sao chú mày nhát thế?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì? A. Thể hiện thái độ khen B. Yêu cầu trả lời C. Để nhờ cậy D. Thể hiện thái độ chê Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây? A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ Câu 3: Trong câu: “ Anh sốt cao lắm Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã Những dấu câu cần điền vào các ô trống ( ) lần lượt là những dấu câu nào sau đây? A. Dấu chấm than, dấu chấm than B. Dấu chấm, dấu chấm than C. Dấu chấm, dấu chấm D. Dấu chấm, dấu chấm than Câu 4: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.” A. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ B. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ D. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ

giúp vs

 

1
10 tháng 2 2022

Câu 1: Câu: “Sao chú mày nhát thế?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì?

A. Thể hiện thái độ khen

B. Yêu cầu trả lời

C. Để nhờ cậy

D. Thể hiện thái độ chê

Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ

B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ

C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ

D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ

Câu 3: Trong câu: “ Anh sốt cao lắm Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã Những dấu câu cần điền vào các ô trống ( ) lần lượt là những dấu câu nào sau đây?

A. Dấu chấm than, dấu chấm than

B. Dấu chấm, dấu chấm than

C. Dấu chấm, dấu chấm

D. Dấu chấm, dấu chấm than

Câu 4: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.”

A. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

B. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ

C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ

D. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ

Lần sau bạn chú ý đăng đúng môn và cách hộ mình phần đáp án ra nhé !

10 tháng 2 2022

mik lỡ tay ấn quên chx ấn lại