K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2023

B

21.  Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh?  A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặcB. Tương quan lực lượng quá chênh lệchC. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị chu đáoD. Nhà Hồ đang trong giai đoạn khủng hoảng suy vong22. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) ?A. Lãnh...
Đọc tiếp

21.  Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh?  

A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc

B. Tương quan lực lượng quá chênh lệch

C. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị chu đáo

D. Nhà Hồ đang trong giai đoạn khủng hoảng suy vong

22. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) ?

A. Lãnh đạo là các quý tộc nhà Trần.               B. Có sự thống nhất trên phạm vi cả nước.

C. Diễn ra liên tục trên phạm vi rộng lớn.       D. Đều bị đàn áp đẫm máu.

23. Điểm khác nhau cơ bản giữa đường lối kháng chiến của nhà Hồ so với nhà Trần là  

A. Thiên về phòng thủ, bị động.       B. Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui chiến lược.

C. Huy động sức mạnh toàn dân.      D. Thực hiện “Vườn không nhà trống”.

24. Bài học kinh nghiệm điển hình được rút ra từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Minh do nhà Hồ lãnh đạo cho các cuộc đấu tranh thời kì sau là  

A. Phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt             B. Phải đoàn kết được toàn dân tộc

C. Phải quy tụ được những tướng lĩnh tài giỏi         D. Phải có những cách đánh giặc độc đáo

25. Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.                     B. Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà vua.

C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.   D. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.

26. Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân

A. ra Bắc.                    B. vào Nghệ An.          C. vào miền Nam.                     D. lên núi Chí Linh.

27.  Điểm giống nhau trong cách đánh của quân khởi nghĩa Lam Sơn ở hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang là

A. cả hai trận quân khởi nghĩa đều dùng thủy chiến, tấn công trên biển

B. cả hai trận quân khởi nghĩa vừa đánh, vừa đàm

C. cả hai đều là trận phục binh, nghĩa quân nắm vững đường hành quân của giặc nên đã dựa bào địa hình để tổ chức phục kích và tiêu hao sinh lực địch

D. cả hai trận ta đều đánh nghi binh, khiến giặc chủ quan

28. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.       B. Lê Thánh Tông.      C. Lê Nhân Tông.      D. Lê Thái Tông.

29. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. Đó là đặc điểm tổ chức bộ máy chính quyền thời nào?

A. Thời Đinh – Tiền Lê.         B. Thời Tiền Lê.          C. Thời Lý – Trần.          D. Thời Lê sơ.

30. Điền các sự kiện lịch sử vào niên đại đã cho sau:

Niên đại

Sự kiện

Đầu năm 1416

 

7-2-1418

 

Mùa hè 1423

 

Cuối năm 1424

 

Từ 10-1424 -> 8 - 1425

 

9-1426

 

7-11-1426

 

10-1427

 

2
23 tháng 3 2022

21.  Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh?  

A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc

B. Tương quan lực lượng quá chênh lệch

C. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị chu đáo

D. Nhà Hồ đang trong giai đoạn khủng hoảng suy vong

22. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) ?

A. Lãnh đạo là các quý tộc nhà Trần.               B. Có sự thống nhất trên phạm vi cả nước.

C. Diễn ra liên tục trên phạm vi rộng lớn.       D. Đều bị đàn áp đẫm máu.

23. Điểm khác nhau cơ bản giữa đường lối kháng chiến của nhà Hồ so với nhà Trần là  

A. Thiên về phòng thủ, bị động.       B. Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui chiến lược.

C. Huy động sức mạnh toàn dân.      D. Thực hiện “Vườn không nhà trống”.

24. Bài học kinh nghiệm điển hình được rút ra từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Minh do nhà Hồ lãnh đạo cho các cuộc đấu tranh thời kì sau là  

A. Phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt             B. Phải đoàn kết được toàn dân tộc

C. Phải quy tụ được những tướng lĩnh tài giỏi         D. Phải có những cách đánh giặc độc đáo

25. Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.                     B. Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà vua.

C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.   D. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.

26. Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân

A. ra Bắc.                    B. vào Nghệ An.          C. vào miền Nam.                     D. lên núi Chí Linh.

27.  Điểm giống nhau trong cách đánh của quân khởi nghĩa Lam Sơn ở hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang là

A. cả hai trận quân khởi nghĩa đều dùng thủy chiến, tấn công trên biển

B. cả hai trận quân khởi nghĩa vừa đánh, vừa đàm

C. cả hai đều là trận phục binh, nghĩa quân nắm vững đường hành quân của giặc nên đã dựa bào địa hình để tổ chức phục kích và tiêu hao sinh lực địch

D. cả hai trận ta đều đánh nghi binh, khiến giặc chủ quan

28. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.       B. Lê Thánh Tông.      C. Lê Nhân Tông.      D. Lê Thái Tông.

29. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. Đó là đặc điểm tổ chức bộ máy chính quyền thời nào?

A. Thời Đinh – Tiền Lê.         B. Thời Tiền Lê.          C. Thời Lý – Trần.          D. Thời Lê sơ.

24 tháng 7 2018

Đấp án B

19 tháng 2 2019

Chọn đáp án: C

Giải thích: Nhà Hồ luôn mang tiếng nguỵ triều, cướp ngôi nhà Trần nên không được lòng dân,nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến của nhà Hồ.

27 tháng 11 2019

Đáp án: C

11 tháng 10 2021

ĐÁP ÁN : C NHA BẠN OK

6 tháng 9 2019

Chọn C

31 tháng 3 2019

Đáp án B

Xét âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, việc Pháp xâm lược Việt Nam để mở rộng thị trường và thuộc địa là điều tất yếu. Nhưng để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp hay không còn tùy vào thực lực của từng nước. Trong sự đối sánh với đất nước Xiêm giai đoạn này, vua Rama V thực hiện chính sách cải cách toàn diện đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo để giữ vững nền độc lập thì nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, “trọng nông ức thường” làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy giảm. Hơn nữa, khi Pháp tiến vào nước ta, nhà Nguyễn lại kí với Pháp từ hiệp ước này đến hiệp ước khác, đi từ đầu hàng từng phần đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp mặc dù cuộc đấu tranh của nhân đã làm cho Pháp hoang mang, sợ hãi. Như vậy có thể nói, nguyên nhan chính khiến Viêt Nam rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn và thiếu ý chí quyết tâm đánh giặc.