K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc DAB=90 độ-góc BAM=góc CAM

mà góc CAM=góc C

nên góc DAB=góc C

=>góc DAB=góc HAB

=>AB là phân giác của góc DAH

b: AB vuông góc AC

=>AC là phân giác góc ngoài tại đỉnh A của ΔADH

=>BD/BH=AD/AH=CD/CH

=>BD*CH=BH*CD

loading...  loading...  loading...  

NV
21 tháng 4 2023

a,

Do MD là trung trực của BC \(\Rightarrow DB=DC\)

\(\Rightarrow\Delta DBC\) cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

Lại có \(\widehat{BDE}=\widehat{DCB}+\widehat{DBC}=2\widehat{DCB}=2\widehat{ACB}\) (góc ngoài của tam giác) (1)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp DE\left(gt\right)\\AE=AD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\) là trung trực DE

\(\Rightarrow BE=BD\Rightarrow\Delta BDE\) cân tại B \(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{BDE}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{BEC}=2\widehat{ACB}\)

b.

Xét hai tam giác BAC và DMC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}\text{ chung}\\\widehat{BAC}=\widehat{DMC}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta BAC\sim\Delta DMC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{MC}=\dfrac{BC}{CD}\Rightarrow CA.CD=BC.MC=BC.\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{BC^2}{2}\)

a: Xét tứ giác BDGC có

BD//GC

BC//GD

=>BDGC là hình bình hành

=>BD=GC

AD//GC

=>AD/CG=DE/EG

=>AD*EG=DE*CG

=>AD*EG=DE*DB

b: DE//CB

=>BD/BA=CE/CA
AB//CG

=>CG/AB=CH/HA

=>BD/BA=CH/HA

=>CE/CA=CH/HA=HE/CH

=>HC^2=HE*HA

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

=>ΔAMB=ΔACM

b:

ΔABC cân tại A có AM là phân giác

nên AM vuông góc BC và M là trung điểm của BC

MB=MC=BC/2=3cm

=>AM =căn 5^2-3^2=4cm

c: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC
góc B=góc C

=>ΔMHB=ΔMKC

=>MH=MK

Xét ΔHMQ vuông tại H và ΔKMP vuôg tại K có

MH=MK

góc HMQ=góc KMP

=>ΔHMQ=ΔKMP

=>MQ=MP

=>ΔMQP cân tại M

22 tháng 7 2018

 BÀI 1:

a)

·         Trong ∆ ABC, có:     AB2= BC.BH

                           Hay BC= =

·         Xét ∆ ABC vuông tại A, có:

    AB2= BH2+AH2

↔AH2= AB2 – BH2

↔AH= =4 (cm)

b)

·         Ta có: HC=BC-BH

      àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)

·         Trong ∆ AHC, có:    

 

·                                         

22 tháng 7 2018

Bài 1:

A B C H E

a)  Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)

Áp dụng Pytago ta có:

     \(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow\)\(AH=4\)

b)  \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)

17 tháng 4 2017

ơi giời ơi bà con ơi thi HSG mà bài này ko bt làm