K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2023

a)Cậu ko thấy đạn réo à?

b)cậu in nghiêng dưới đây được dùng là gì?

C)Sông gì đỏ nặng phù sa?

d)Vì sao tác giả nói dòng sông điệu?

e)Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?

d)Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc  u buồn như thế nào?

16 tháng 4 2023

thanh you bạn

a. Sông Hồng

b. Sông Cửu Long

c. Sông Cầu

d. Sông Lam

e. Sông Mã

g. Sông Đáy

h. Sông Tiền, Sông Hậu

I. Sông Bạch Đằng

13 tháng 3 2023

thank youyeu

12 tháng 8 2018

 

Câu đố Tên sông
a Sông gì đỏ nặng phù sa ? Sông Hồng
b Sông gì lại hoá được ra chín rồng ? Sông Cửu Long
c

Làng quan họ có con sông

Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì ?

Sông Cầu
d Sông tên xanh biếc sông chi ? Sông Lam
e Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời ? Sông Mã
g

Sông gì chẳng thể nổi lên ?

Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu?

Sông Đáy
h

Hai dòng sông trước sông sau

Hỏi hai sông ấy ở đâu ? Sông nào ?

Sông Tiền - Sông Hậu
i

Sông nào nơi ấy sóng trào

Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn ?

24 tháng 5 2022

a. Sông Hồng

b. Sông Cửu Long

c. Sông Cầu

d. Sông Lam

e. Sông Mã

g. Sông Đáy

h. Sông Tiền

i. Sông Bạch Đằng

24 tháng 3 2021

Sông Cửu Long 

Sông Đáy

Sông Lam

25 tháng 3 2021

Trả lời :

1. Sông Hồng .

2. Sông Cửu Long .

3. Sông Đáy .

4. Sông Cầu .

3 tháng 4 2019

a sông hồng           

b sông cửu long

3 tháng 4 2019

a/ sông Hồng

b/sông Cửu Long

c/ sông Cầu

d/sông Lam

e/ sông Mã

13 tháng 12 2021

a. “Tên em là ?” và “Việc  tôi cũng làm.” b. “Em đi đâu?” và “Đi đâu tôi cũng đi.” c. “Em về bao giờ?” và “Bao giờ tôi cũng sẵn sàng.” 

Chúc bạn học tốt!

Sông gì đỏ nặng phù sa? ==> sông Hồng
Sông gì lại hóa được ra chín rồng? ==> sông Cửu Long

Làng quan họ có con sôngHỏi dòng sông ấy tên là sông chi? ==> sông Cầu
Sông tên xanh biếc sông chi ==> sông Lam

Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời? ==> sông Mã
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? ==> sông Đáy
Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào? ==> sông Tiền, sông Hậu
Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quan Nam Hán ta đào mồ chôn? ==> sông Bạch Đằng

29 tháng 12 2018

Sông gì đỏ nặng phù sa? ==> sông Hồng
Sông gì lại hóa được ra chín rồng? ==> sông Cửu Long

Làng quan họ có con sôngHỏi dòng sông ấy tên là sông chi? ==> sông Cầu
Sông tên xanh biếc sông chi ==> sông Lam

Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời? ==> sông Mã
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? ==> sông Đáy
Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào? ==> sông Tiền, sông Hậu
Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quan Nam Hán ta đào mồ chôn? ==> sông Bạch Đằng

11 tháng 3 2022

a) bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy ?

=> dùng để hỏi 

 B) gì cơ ? bà nói thật chứ ?

=> dùng để bộc lộ cảm xúc

 

25 tháng 12 2021

a) không

b) à

c) chưa

d) sao

a, không?

b, à?

c, chưa?

d, Làm sao?

2. Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc trong các câu thơ, câu văn dưới đây.a.    Trời xanh đây là của chúng taNúi rừng đây là của chúng taNhững cảnh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngátNhững dòng sông đỏ nặng phù sa.(Nguyễn Đình Thi)b.  Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng...
Đọc tiếp

2. Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc trong các câu thơ, câu văn dưới đây.

a.    Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta

Những cảnh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa.

(Nguyễn Đình Thi)

b.  Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng... (Vũ Bằng)

c.    Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.

Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương.

Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.

Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.

(Trương Quốc Khánh)

d. Vậy mà ai ai cũng cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khổ hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông, thần nhân trách móc là vì ông. Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu? Họ dấy nghĩa cốt giết ông, phủ Cửu Trùng Đài. (Nguyễn Huy Tưởng)

1
19 tháng 7 2023

Tham khảo!!!

a) Lặp cấu trúc “…là của chúng ta”, “những…”

Tác dụng: góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, âm hưởng hào hùng, giọng điệu hùng biện; tạo sự xuất hiện liên tiếp của hình ảnh, mở ra bức tranh toàn cảnh một giang sơn giàu đẹp, khẳng định mạnh mẽ quyền làm chủ và bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào của tác giả.

b) Lặp cấu trúc “mùa xuân”

Tác dụng: nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, đoạn văn giàu âm điệu, giọng văn trở nêm tha thiết, gợi cảm, thể hiện rõ tình cảm yêu mến mùa xuân Hà Nội của tác giả.

c) Lặp cấu trúc “nếu là…tôi sẽ là…”

Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ, nhấn mạnh mong ước chân thành của con người với khát khao hiến dâng, đồng thời bộc lộ tình cảm chân thành, tha thiết, khát khao cống hiến của tác giả.

d) Lặp cấu trúc “…vì ông”

Tác dụng: giọng văn trở nên đanh thép, hùng hồn tuyên bố và nhấn mạnh những việc làm sai trái, tội ác của “ông” gây ra.