K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2023

a)

$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$

c)

Bản chất : $H_2 + O_{oxit} \to H_2O$

$n_{O\ trong\ oxit} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe} = m_{oxit} - m_O = 17,4 - 0,3.16 = 12,6(gam)$
$\Rightarrow n_{Fe} = 0,225(mol)$

Ta có : 

$n_{Fe} : n_O = 0,225 : 0,3 = 3 : 4$

Vậy CTHH của oxit là $Fe_3O_4$

Câu c bạn có thể giải chi tiết giùm mình đc hok tại mai tiết đầu là hóa kiểm tra rồi câu c là dạng nâng cao nên mình hok hiểu cho lằm !!!

 

13 tháng 4 2023

a)

$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$

c)

Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$

Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 21,6$
$\Rightarrow R = 28n$

Với n = 2 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $FeO$

13 tháng 4 2023

)

nMg=7,224=0,3(mol)
Mg+2HCl→MgCl2+H2
Theo PTHH : nH2=nMg=0,3(mol)
VH2=0,3.24,79=7,437(lít)

b)

nMgCl2=nMg=0,3(mol)

30 tháng 3 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)

Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)

 

30 tháng 3 2023

đkc chứ ko phải là đktc bạn

30 tháng 3 2023

a) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ZnSO_4}=n_{ZnSO_4}.M_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)

5 tháng 10 2023

\(4.a/n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2       0,3                  0,1                  0,3

\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437l\\ b/C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{150}\cdot100=19,6\%\\ c/m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)

5 tháng 10 2023

\(5.a/n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

0,1            0,2             0,1              0,1

\(C_{\%HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65\%\\ b/C_{\%MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{200+4}\cdot100=4,66\%\\ c/NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{HCl}=0,2mol\\ V_{NaOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2l=200ml\)

28 tháng 2 2022

Hiện tượng : kẽm bị tan dần , có khí không màu thoát ra .

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

0,1    0,2            0,1     0,1

nZn = 6,5 / 65 = 0,1 ( mol )

V H2 = \(\dfrac{n.R.t}{p}=\dfrac{0,1.0,082.\left(273+25\right)}{1}=2,4436\left(l\right)\)

H2 + CuO ---> Cu + H2O

0,1                  0,1

=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)

8 tháng 3 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\) 

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 

                1        2               1           1

             0,05      0,1          0,05       0,05

a) \(V_{H_2}=n.24,79=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\) 

\(m_{ZnCl_2}=n.M=0,05.\left(65+35,5.2\right)=6,8\left(g\right)\) 

b) \(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

Ta cos tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\Rightarrow\) CuO dư.

Theo ptr, ta có: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,05mol\\ \Rightarrow m_{Cu}=n.M=0,05.64=3,2\left(g\right).\)

8 tháng 3 2023

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)

THeo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)

b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

9 tháng 5 2022

`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`

`0,15`  `0,3`                           `0,15`       `(mol)`

`n_[Mg]=[3,6]/24=0,15(mol)`

`a)V_[H_2]=0,15.22,4=3,36(l)`

`b)m_[HCl]=0,3.36,5=10,95(g)`

`c)`

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,15`                  `0,15`                 `(mol)`

  `=>m_[Cu]=0,15.64=9,6(g)`

9 tháng 5 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

          0,15->0,3------------------>0,15

          CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                    0,15------>0,15

=> \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\\ m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)

4 tháng 5 2022

a.b.c.\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,1                         0,1      0,15   ( mol )

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)

\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35g\)

d.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

                  0,15              0,1              ( mol )

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)

4 tháng 5 2022

Um...không có phần a b ạ ><

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

12 tháng 5 2023

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.