K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

đề bài có gì thiếu thiếu ấy cou

6 tháng 5 2021

Bổ sung 25/4/1976

Người dân cầm cờ ùa ra trung tâm thành phố sung sướng vì đã được thống nhất đất nước. Ai cũng hò reo cho đến lễ bầu cử

Khi bỏ   phiếu , khuôn mặt ai cũng hớn hở vui vẻ

Sau buổi lễ , người dân đánh trống thổi kèn ùa đông nghịt ra trung  tâm  thành  phố.  Cả trung tâm thành phố chìm trong sự phấn khích , màu đỏ của ngày 25/4/1976  - Ngày trọn vẹn Thống NHẤT ĐẤT NƯỚC

30 tháng 5 2021

Mía mài . Dị là : 28 giờ 30 phút

30 tháng 5 2021

Một đoàn tàu Thống Nhất ở ga Hà Nội cần đến ga ở Sài Gòn . Đoàn tàu ấy đã khởi hành lúc 9 giờ 30 phút và đến ga Sài Gòn lúc 14 giờ ngày hôm sau . Vậy đoàn tàu đó đi hết số thời gian là. 28 giờ 30 phút

_ Học tốt _ :Đ

Mik đã sửa đề

16 tháng 3 2017

thời gian xe chuyển động trên đường là : 136.9:37=3.7 giờ = 3 giờ 42 phút 

xe khởi hành từ sài gòn lúc : 11 giờ 25 phút - 3 giờ 42 phút = 7 giờ 43 phút 

 đs : 7 giờ 43  phút 

 k mình nha 

16 tháng 3 2017

7 giờ 43 phút

10 tháng 10 2021

Bài đọc ??

10 tháng 10 2021

   

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm ) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:                            MỘT SÀi GÒn bao dung nghĨa tÌnhĐến lúc này, tôi cảm nhận Sài Gòn như một “bà mẹ” nhân hậu, cưu mang tất cả những đứa con dù mình không hề sinh ra nó. Mảnh đất này đã dung nạp và bao dung, nghĩa tình với tất cả những người con khắp mọi miền đất nước hội tụ về đây. Họ đến với Sài Gòn, ban đầu vì cái ăn...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm )

 Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

                           

MỘT SÀi GÒn bao dung nghĨa tÌnh

Đến lúc này, tôi cảm nhận Sài Gòn như một “bà mẹ” nhân hậu, cưu mang tất cả những đứa con dù mình không hề sinh ra nó. Mảnh đất này đã dung nạp và bao dung, nghĩa tình với tất cả những người con khắp mọi miền đất nước hội tụ về đây. Họ đến với Sài Gòn, ban đầu vì cái ăn cái mặc, vì học hành, vì lập nghiệp… rồi phải lòng Sài Gòn mà ở lại bởi những điều giản dị như thế. Bây giờ Sài Gòn bị “bệnh”, ai nấy đều thương và cầu mong cho Sài Gòn bình an sớm vượt qua địa dịch.

Đúng là mảnh đất làm nên con người, mảnh đất Sài Gòn-Gia Định và nay là TP.HCM đã tạo nên một Sài Gòn bao dung nghĩa tình. Giữa cuộc sống xô bồ, hối hả, bon chen, ta vẫn bắt gặp ngay ở những con người bình dị nhất, những góc tâm hồn, tình người ấm áp, những nét văn hóa đặc sắc của người Sài Gòn, của đất Sài thành.

Mỗi người đến với mảnh đất này với những tâm trạng khác nhau nhưng riêng tôi, tôi yêu Sài Gòn mộc mạc hiền từ, thân thiết, bình yên từ những điều bình dị ấy. Chính tình yêu Sài Gòn đã giúp tôi suy ngẫm và nghiệm ra nhiều điều của cuộc sống muôn màu đầy thi vị, đó là ẩn sau đô thị phồn hoa là một thành phố lặng lẽ, bao dung, nghĩa tình. Sài Gòn tình người ấm áp đến lạ!

Mong bão Covid-19 nhanh đi qua để Sài Gòn trở về với điểm đến du lịch, đầu tàu kinh tế của cả nước, để người dân Sài Gòn trở về với cuộc sống thường nhật, hoạt động thương mại - dịch vụ - du lịch lại nhộn nhịp sôi động như trước.

(Lê Thị Thu Thanh, theo báo Thanh niên ngày 02/11/2021, cuộc thi viết“Có một Sài Gòn tình người ấm áp đến lạ”)

Câu 1. (0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2. (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của văn bản.

Câu 3. (1.0 điểm) Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cái đẹp của Sài Gòn? Qua đó thể hiện những tình cảm gì của người viết?

Câu 4. (1.0 điểm) Xác định mục đích nói và kiểu hành động nói trong câu sau: “Mảnh đất này đã dung nạp và bao dung, nghĩa tình với tất cả những người con khắp mọi miền đất nước hội tụ về đây”.

Câu 5. (1.5 điểm) Qua văn bản, tác giả đã gửi gắm những mong muốn gì? Em làm gì để góp phần thực hiện những lời gửi gắm đó?

1
29 tháng 4 2023

1. biểu cảm

2. Nội dung chính: bày tỏ tình cảm, suy nghĩ, cảm nhận của tác giả về con người Sài Gòn và mảnh đất Sài Gòn cùng những ước mong Sài Gòn nhanh hết "bệnh Covid".

3. Từ ngữ: nhân hậu, mộc mạc hiền từ, thân thiết, bình yên, ấm áp, lặng lẽ, bao dung, nghĩa tình.

Hình ảnh: bà mẹ, tình người.

4. Mục đích nói: trần thuật.

Hành động nói: trình bày.

5. Gửi gắm những mong muốn: Sài Gòn mau hết dịch covid, trở về với điểm đến du lịch, đầu tàu kinh tế của cả nước, để người dân Sài Gòn trở về với cuộc sống thường nhật, hoạt động thương mại - dịch vụ - du lịch lại nhộn nhịp sôi động như trước.

Em sẽ làm: thực hiện chuẩn 5k, luôn cách xa người khác ít nhất 2m, luôn vệ sinh nhà cửa, luôn rửa tay, đeo khẩu trang thường xuyên và giúp đỡ quyên góp theo điều kiện gia đình.

Câu 2. (4 điểm):Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:[…] (1) Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.(2) Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ởkhắp các nơi. (3) Các em học sinh đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêucuộc diễn biến khác thường; các em lại được gặp thầy gặp bạn. (4) Nhưng sung...
Đọc tiếp

Câu 2. (4 điểm):
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
[…] (1) Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
(2) Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở
khắp các nơi. (3) Các em học sinh đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu
cuộc diễn biến khác thường; các em lại được gặp thầy gặp bạn. (4) Nhưng sung sướng hơn
nữa, từ giờ này giở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. (5)
Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em.
(6) Vậy các em nghĩ sao? […]
(Thư gửi các học sinh – Hồ Chí Minh)
a) Từ “Việt Nam” trong cụm từ “một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam” là từ loại gì? –0,5
b) Câu (4) và câu (5) liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Chỉ ra những từ ngữ thể
hiện phép liên kết đó

c) Theo em, tác giả đặt câu hỏi ở cuối đoạn trích nhằm mục đích gì?
d) Ghi lại tên một văn bản em đã được học cũng là lời tâm sự với thiếu nhi được viết vào
mùa thu độc lập đầu tiên của nước nhà và cho biết tên tác giả. - 0,5
e) Tìm một câu thành ngữ hoặc tục ngữ có cặp từ trái nghĩa nói đến giáo dục.
Dốt đặc hơn hay biết lỏng

0
giúp với ạĐỀ SỐ 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:     “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, bọn hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giân. Họ hội họp binh lính của mười tám nước lại kéo nhau sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng...
Đọc tiếp

giúp với ạ

ĐỀ SỐ 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, bọn hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giân. Họ hội họp binh lính của mười tám nước lại kéo nhau sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì đến chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp ra về. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, thì ai nấy đều ngạc nhiên, toan bỏ ra về. Thạch Sanh thân chinh đến mời họ cầm đũa và hứa trọng thưởng cho những ai ăn hết nồi cơm đó. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.

       Về sau, vua không có con trai, đã nhường ngôi cho Thạch Sanh”.

                                                      (Theo Bùi Mạnh Nhị, sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2- Bộ kết nối tri thức với cuộc sống)

Câu 1 . Nêu xuất xứ của đoạn văn bản trên.

Câu 2 . Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Câu 3 . Hiệu quả của biện pháp tu từ điệp ngữ trong câu văn sau: Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy.

Câu 4. Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì có trong đoạn trích

Câu 5. Từ đoạn trích trên em rút ra bài học gì cho bản thân trong cuộc sống?

0
15 tháng 12 2018

Câu 1 (trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài tùy bút nói về Cốm. Tác giả sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận

Phương thức chủ yếu là biểu cảm, bộc lộ cảm xúc của tác giả

Bài này chia thành 3 đoạn:

     + Phần 1 (từ đầu… thuyền rồng): gợi nhớ cách làm và bán cốm

     + Phần 2 (tiếp… nhũn nhặn): Phát hiện và ca ngợi giá trị cốm gắn với phong tục của người dân tộc

     + Phần 3 (còn lại): nói về cách thưởng thức cốm, mua cốm một cách có văn hóa

15 tháng 12 2018

Câu 2 (Trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Tác giả mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh đẹp, cụ thể:

     + Hương thơm của lá sen, gợi nhắc mùi của thức quà thanh khiết

     + Miêu tả những bông lúa non, chứa đựng chất quý sạch của trời, nguyên liệu làm cốm

     + Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị hoa cỏ

- Yếu tố tạo nên tính biểu cảm:

     + Hình ảnh đẹp, giàu sức gợi: hồ sen, đồng lúa, bông lúa, giọt sữa, ngào ngạt hương thơm

     + Tạo ra trường liên tưởng đẹp, nên thơ với tấm lòng trân quý

     + Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng