K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Gọi số thứ nhất là x

\(\Rightarrow\)Số thứ hai là 19-x

Theo đề bài ta có phương trình:

x2+(19-x)2=185

\(\Leftrightarrow x^2+361-38x+x^2=185\)

\(\Leftrightarrow2x^2-38x+361-185=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-38x+176=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-19x+88=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-11x-8x+88=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-11\right)-8\left(x-11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-11=0\\x-8=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=8\end{cases}}\)

Vậy số thứ nhất là 8, số thứ hai là 19-8=11 hoặc số thứ nhất là 11, số thứ hai là 19-11=8

Gọi tuổi của em và chị lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a-8+b-8=24\\a=\dfrac{3}{5}b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=40\\a-\dfrac{3}{5}b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=25\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2016

Gọi hai số cần tìm là a và b
Tổng hai số bằng 7 nên ta có pt: a+b=7 <=>a=7-b

Tổng nghịch đảo của chúng bằng 7/12 nên ta có pt: 
 \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{7}{12}\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{7}{12}\Leftrightarrow\frac{7}{ab}=\frac{7}{12}\Leftrightarrow ab=12\)(2)
 

Thay a=7-b vào (2) ta đc: b(7-b)=12

                               <=>-b2+7b-12=0

                               <=>b=4 hoặc b=3

Suy ra a=3 hoặc a=4

Vậy 2 số cần tìm là 3 và 4

5 tháng 4 2015

gọi 3 số đó lần lượt là n ; n+1 ; n+2 , ta có :

n+ ( n + 1 )2 + ( n + 2 )2 = 77 => 3n2 + 6n + 5 = 77 => 3n( n + 2) =72 => n( n +2 ) = 24

Dễ dàng giải được n = 4 ( vì n là số tự nhiên ). Vậy 3 số cần tìm là 4 ;5 ;6.

Có thể gọi 3 ssos đó là n-1 ; n ; n+1 để phương trình đơn giản hơn

Bài này có ở sách BT mở trang cuối ra mà xem

27 tháng 7 2019

Gọi số cần tìm là ab (đk)

Theo đề bài ta có hpt:

\(\hept{\begin{cases}10a+b=a^2+b^2-11\\10a+b=2ab+5\end{cases}}\)\(\Rightarrow2ab+5=a^2+b^2-11\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2-2ab=16\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=4\\a-b=-4\end{cases}}\)

TH1: Nếu a = b+4\(\Rightarrow10\left(b+4\right)+b=2\left(b+4\right)b+5\)

\(\Leftrightarrow3b+35-2b^2=0\)\(\Leftrightarrow\left(7+2b\right)\left(b-5\right)=0\Rightarrow b=5\Rightarrow a=9\)

TH2: Nếu a = -4+b\(\Rightarrow10\left(-4+b\right)+b=2\left(b-4\right)b+5\)

\(\Leftrightarrow-45+19b-2b^2=0\Leftrightarrow\left(b-5\right)\left(-2b+9\right)=0\)\(\Rightarrow b=5\Rightarrow a=1\)

Vậy số cần tìm là 95 và 15

25 tháng 3 2017

Gọi số lớn là a, số bé là b(a,b thuộc tập hợp số tự nhiên)

Theo bài ra ta có:

a+b=1012

2a+b=2014

Vậy: (a+b)+(2a+b)=1012+2014

     a+b+2a+b=3026

a+2a+2b=3026

a+2(a+b)=3026

a+2.1012=3026

a+2024=3026

a=3026-2024

a=1002

b=1012-1002=10

vậy số lớn là 1002

số bé là 10

25 tháng 3 2017

SL:1002

SB:10

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

31 tháng 5 2016

Gọi số lớn là a , số bé là b    \(\left(a>b;a,b\in N\right)\)

Tổng 2 số là : a + b = 99

Nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ đươc thương là 2 và số dư là 18 : a = 2b + 18 => a - 2b = 18

Giải hệ: \(\hept{\begin{cases}a+b=99\\a-2b=18\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=99-b\\99-b-2b=18\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=99-b\\b=27\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=72\\b=27\end{cases}}}\)

Vậy số lớn là 72 , số bé là 27

19 tháng 5 2021

Gọi số nhỏ hơn là x. (\(x\in N;0< x< 11\))

Do 2 số tự nhiên hơn kém nhau 1 đơn vị => Số lớn hơn là x + 1.

Do tổng 2 số là 11 nên ta có pt : x + (x + 1) = 11 <=> 2x + 1 = 11 <=> x = 5 (thỏa mãn đk).

Vậy 2 số tự nhiên cần tìm là 5 và 6.

20 tháng 5 2021

Gọi số bé và số lớn là \(a\)và \(a+1\)\(\left(a\ge0\right)\)

Tổng hai số là 11 : \(a+a+1=11\)

\(< =>2a=10\)

\(< =>x=\frac{10}{2}=5\)

Vậy ...

4 tháng 7 2016

số lớn : ( 80 + 14 ) : 2 = 47

số bé : 47 - 14 = 33

4 tháng 7 2016

Số lớn là: (80 -14) : 2 = 47

Số bé là:  47-14 = 33