K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

a) ab=a.10+b

ba=b.10+a

ab-ba=10a+b-10b-a

=9a-9.b

Giả sử a lớn hơn b n đơn vị, ta có:

(b+n)9-9b

=n.9 => ab-ba luôn chia hết cho 9

b) ab=10a+b

ba=10b+a

ab+ba=10a+a+10b+b

=11a+11b

=(a+b)11

=> ab+ba luôn chia hết cho 11

chúc bạn học tốt nha

23 tháng 6 2018

Ta có: ab - ba = 10a + b - (10b + a) = 10a + b - 10b - a = 9a - 9b = 9 x (a - b) 

Vì a > b nên a - b dương => 9 x (a - b) chia hết cho 9

ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11 x (a + b) chia hết cho 11

10 tháng 4 2018

c, Ta có ab+ba = 10a + 10b + a + b=11a + 11b

Vậy ab+ba chia hết cho 11

5 tháng 2 2021

đây không phải là toán lớp 1

14 tháng 8 2019

a) Ta có : ab - ba = (a0 + b) - (b0 + a)

                            = (10 x a + b) - (10 x b + a)

                            = (10 x a - a) - (10 x b - b)

                            = 9 x a  - 9 x b 

                            = 9 x (a - b) \(⋮\)9

=>  (ab - ba) \(⋮\)9 (đpcm)

b) Ta có : ab + ba = a0 + b + b0 + a

                             = 10 x a + b + b x 10 + a

                             = (10 x a + a) + (10 x b + b)

                             = 11 x a + 11 x b 

                             = 11 x (a + b) \(⋮\)11

=>  (ab + ba) \(⋮\)11 (đpcm)

14 tháng 8 2019

A ) giả sử a > b 1 đơn vị ab - ba = 9 => có thể chia hết cho 9 

VD : 32 - 23 = 9     ;  9 : 9 = 1

B ) vì ab + ba = số có 2 chữ số giống nhau mà giống nhau thì luôn chia hết cho 11 

VD : 21 + 12 = 33      ;  33: 11 = 3

20 tháng 10 2018

29 tháng 8 2015

1) 

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7 = a(a + 2 - a + 5) - 7 = 7a - 7 = 7(a - 1) chia hết cho 7

3 tháng 7 2022

ta có chữ số tận cùng của M là 0 nên M là số chẵn và M chia hết cho 10 (1)
TH1: nếu a và b đều lẻ => a^2 lẻ, b^2 lẻ, ab lẻ => M lẻ (loại)
TH2: nếu a chẵn (lẻ) và b lẻ (chẵn) => M lẻ (loại)
TH3: nếu cả a và b đều chẵn => M chẵn (nhận)
=> a^2 chia hết cho 4, b^2 chia hết cho 4, ab chia hết cho 4 (2)
từ (1) và (2) ta có: M chia hết cho 20