K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

Câu nào sau đây chứa số từ?

A. Trí tưởng tượng của tôi hoàn toàn bất lực trước khoảng rộng bao la ấy!

B. Không tài nào tưởng tượng nổi, tôi ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi!

C. Sau bốn mươi bảy ngày bị cầm tù trong một đường hầm chật hẹp, nay được hít thở cái không khí ẩm và mặn của biển, còn gì vui sướng hơn!

D. Không lẽ cháu bị điên vì cháu thấy ánh sáng Mặt Trời, cháu nghe tiếng gió thổi và cả tiếng sóng vỗ nữa.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Phần cuối đoạn trích Một trăm dặm dưới mặt đất, nhân vật "tôi" đã "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi!". Sự ngắm nhìn, ngẫm nghĩ có chút sửng sốt và kinh hãi ấy là do vẻ đẹp trong lòng hang dưới mặt đất quá sức tưởng tượng của nhân vật "tôi". Vẻ đẹp thiên nhiên dưới lòng đất đẹp đến nỗi trí tưởng tượng của nhân vật "tôi" hoàn toàn bất lực, và "tưởng như đang ở một hành tinh nào đó rất xa lạ với con người". Cái ngỡ ngàng, sửng sốt của nhân vật tôi chắc chắn là do nhìn thấy cảnh đẹp ngoài sức tưởng tượng; và có lẽ trong lòng anh cũng đang reo lên những cảm xúc lẫn lộn về sự kì vĩ của tạo hóa.

7 tháng 9 2023

Chọn A

28 tháng 3 2017

Đáp án

Các từ tượng hình, tượng thanh:

dịu dàng, nặng nề, từ từ, lưng lẻo, lưu luyến, nức nở, thút thít, ngập ngừng.

Bài 2:                                                      Cây tre           Cành lá tre này cũng như cành lá tre khác, không có gì đặc biệt nhưng tôi không bao giờ nhìn ngắm một cành tre mà không thấy nổi lên trong lòng những ý nghĩ và những cảm  giác lúc nào cũng giống nhau.           Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều, tôi cảm thấy một vang động âm thầm và kín đáo trong tâm hồn. Hình như một cảm giác gì thanh thoát và lạnh...
Đọc tiếp

Bài 2:                                                      Cây tre

 

        Cành lá tre này cũng như cành lá tre khác, không có gì đặc biệt nhưng tôi không bao giờ nhìn ngắm một cành tre mà không thấy nổi lên trong lòng những ý nghĩ và những cảm  giác lúc nào cũng giống nhau.

 

        Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều, tôi cảm thấy một vang động âm thầm và kín đáo trong tâm hồn. Hình như một cảm giác gì thanh thoát và lạnh lẽo, một cái gì vừa cứng cỏi lại vừa chua xót, vừa thiết tha lại vừa thanh đạm, như tâm hồn một nhà ẩn dật thời xa, chán những điều thế tục đem giấu cái tài năng không được ai biết trong rừng núi….. Vài lá tre dài, nhọn, vắt qua trăng sáng trông thật giống một bức tranh phóng bút của Tàu.

 

       Những bức tranh ấy không những chỉ phơi bày một cành mà thôi, nó lại còn là một ý nghĩa biểu hiện nữa mà chúng ta không ra thoát. Tre cũng như thông, được người ta lấy làm biểu hiện của người thanh cao, danh lợi không phàm và trong ngọn gió đầu sương vẫn giữ được tâm hồn ngay thẳng.

 

a)     Khoanh tròn các quan hệ từ có trong đoạn văn.

 

b)     Các từ: cứng cỏi, chua xót, ngọn gió đầu sương, ngay thẳng được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? ……………………………..…………………………………….

 

c)     Ghi lại 2 từ đồng nghĩa với mỗi từ đó:

 

    - Cứng cỏi: ………………………………………..……………………………………….

 

    - Chua xót: ………………………………………….……………………………………..

 

    - Ngọn gió đầu sương: ……………………………………………………………………..

 

     d) Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ và khoanh tròn trạng ngữ (nếu có) của hai câu sau:

 

- Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều, tôi cảm thấy một vang động âm thầm và kín đáo trong tâm hồn.

 

- Những bức tranh ấy không những chỉ phơi bày một cành mà thôi, nó lại còn là một ý nghĩa biểu hiện nữa mà chúng ta không ra thoát.

Làm hộ mik ik 

Đang cần 

 

 

 

 

 

 

 

0
từ văn bản chứa đoạn trích “ Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi...
Đọc tiếp

từ văn bản chứa đoạn trích “ Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về kỉ nệm tuổi thơ trong đoạn văn sd 1từ tươngj hình, 1 từ tượng thanh

0

Lời giải: Gia đình bán cô chị do vậy mà có tiền nhưng họ nói dối rằng trúng số. Đến khi hết tiền thì có lẽ sẽ bán luôn đứa em...

Đó chính là bản thân nghèo khổ của chính cô bé ấy...

Không chắc nữa có nghe rồi mà quên (đây là cryp đúng hem??)

Đêm qua ra đứng bờ aoTrông cá cá lặn trông sao sao mờ…    Cảnh minh họa trong bài học có bóng một người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời lấp lánh sao, bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ mờ.    Có lúc tôi đã nghĩ đây là một người quen thật của tôi, có thể là họ hàng ruột thịt kiếm ăn ở một phương xa đang hướng về cố hương:Buồn trông con nhện giăng...
Đọc tiếp

Đêm qua ra đứng bờ ao

Trông cá cá lặn trông sao sao mờ…

    Cảnh minh họa trong bài học có bóng một người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời lấp lánh sao, bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ mờ.

    Có lúc tôi đã nghĩ đây là một người quen thật của tôi, có thể là họ hàng ruột thịt kiếm ăn ở một phương xa đang hướng về cố hương:

Buồn trông con nhện giăng tơ

Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?

  Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý và so sánh hình tượng.Tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ rung rung trước gió với một con nhện lơ lửng giữa khoảng không đang giơ giơ càng, vừa ra vẻ nghển trông, vừa ra vẻ vờn đón, ngạc nhiên và thất vọng.Tiếng gió khuya vu vu.Và chính bóng người chỉ thấy đầu đội khăn, tay chắp sau lưng mà không thấy mặt kia, đang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi nhện.

Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà

Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn….

  Thì ra cái vùng sao như cát, như thủy tinh vãi kia ở trong tranh minh họa là dải Ngân Hà? A! Sông Ngân! Sông Ngân! Thế là con sông điển tích mà tôi được biết bấy lâu, hằng năm cứ đến tháng bảy thì có một đôi vợ chồng tên là Ngưu Lang và Chức Nữ được quá giang gặp nhau, và chỉ được gặp nhau có một ngày thôi ấy, lại chính là con sông có một người không có tên nhưng tôi thấy lại quen quen và thân thương, đang ngước mặt lên trông ngắm mà nhớ thương, mà mong đợi. Mong đợi và nhớ thương không tả rõ là ai, là đâu, là gì, mà sao vẫn thấy có một người, có một nơi, có một tình, có một cảnh, vừa man mác, vừa bâng khuâng, vừa da diết vô cùng.

Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn

Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ.

  Lại con sông Tào Khê này nữa! Hơn bốn mươi năm sau đấy, tôi đã được tới đứng bên bờ phù sa của nó mà trông trời mây sông nước rồi cả sao khuya. Sông Tào Khê vắt qua huyện Quế Võ tỉnh Hà Bắc(a), thông ra sông Cầu, nhỏ hẹp thôi, nhưng cũng chảy xiết lòng người, khiến những ai kia đã phải nghẹn ngào:

Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn

mà nói với sông:

   – Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta!

  Vì nhớ mà buồn, một bài không phải học kĩ mà cũng thuộc lòng ngay, cả nhiều bạn tôi xưa cũng thấy như thế.

(Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn)

a) Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó.

b) Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn.

1
25 tháng 8 2019

a, Bài văn của Nguyên Hồng viết về bài ca dao nói về nỗi nhớ của người bình dân

b, Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình bằng cách tưởng tượng người cụ thể đội khăn, mặc áo dài

- Đó là một người quen, ở phương trời xa đang hướng về cố hương

     + Tác giả tưởng tượng ra cái mạng nhện, con nhện nghển trông, ngạc nhiên tác giả tưởng tượng ra ngân hà trong điển tích Ngưu Lang, Chức Nữ nơi có người thân quen và thân thương đang ngẩng lên ngắm nhìn, trông đợi.

 

     + Từ con sông sao trên trời, tới con sông Tào Khê, nhỏ hẹp nhưng cũng xiết lòng người, liên hệ tới lòng chung thủy không bao giờ vơi cạn

14 tháng 6 2017

a, Nhân vật Kiều Phương:

+ Hình dáng: gầy, mặt lọ lem, tóc ngang vai, dáng vẻ thanh mảnh

    + Lời nói: nhẹ nhàng, hóm hỉnh

    + Hoạt động: say sưa vẽ tranh, hoạt bát, khi bị mắng thì xịu mặt xuống rồi lại hát véo von và làm việc

6 tháng 6 2018

Trả lời : 

Nhà đó bán con chị lấy tiền. Hết tiền rồi nên chuẩn bị bán con em luôn.

Mk nghĩ vậy!

6 tháng 6 2018

Lời giải: Gia đình bán cô chị do vậy mà có tiền nhưng họ nói dối rằng trúng số. Đến khi hết tiền thì có lẽ sẽ bán luôn đứa em…