K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2023

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

- Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp thành một hàng.

- Các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau được xếp thành một cột.

Chúng ta biết được một số thông tin từ bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:

- Sử dụng bảng tuần hoàn để biết các thông tin của một nguyên tố hóa học:

+ Tên nguyên tố

+ Số hiệu nguyên tử

+ Kí hiệu hóa học

+ Khối lượng nguyên tử.

- Sử dụng bảng tuần hoàn để biết vị trí của nguyên tố hóa học (ô, chu kì, nhóm). Từ đó nhận ra được tính chất cơ bản của nguyên tố (kim loại, phi kim, khí hiếm)

10 tháng 5 2018

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

Đáp án: B

29 tháng 10 2018

a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp thành một hàng.

c) Các nguyên tố có số electron hóa trị được xếp thành một cột .

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Mendeleev sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn dựa theo quy luật về khối lượng nguyên tử.

Đáp án cần chọn: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 10 2023

- Để so sánh được xu hướng biến đổi một số tính chất của các nguyên tố, ta cần nắm được: Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:

    + Bán kính nguyên tử: giảm dần trong một chu kì, tăng dần trong một nhóm A.

    + Độ âm điện: tăng dần trong một chu kì, giảm dần trong một nhóm A.

    + Tính kim loại: giảm dần trong một chu kì, tăng dần trong một nhóm A.

    + Tính phi kim: tăng dần trong một chu kì, giảm dần trong một nhóm A.

- Giải thích:

    + Bán kính nguyên tử phụ thuộc vào lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng. Bán kính giảm là do lực hút tăng và ngược lại, bán kính tăng do lực hút giảm.

    + Độ âm điện phụ thuộc vào lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng.

    + Tính kim loại và phi kim phụ thuộc vào bán kính và lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng.

8 tháng 9 2017

C

Các nguyên tắc (a) ; (b) và (c) đúng.

3 tháng 4 2019

Cs(xesi) là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

17 tháng 10 2017

Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới tính kim loại của nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần.

→ Chu kì 2 là chu kì có tính phi kim mạnh nhất, chu kì 6 có tính kim loại mạnh nhất (chu kì 7 gồm các nguyên tố phóng xạ nên không xét).

Trong một chu kì, đi từ trái sang phải tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.

→ Nhóm IA có tính kim loại mạnh nhất, VIIA có tính phi kim mạnh nhất.

Do đó, nguyên tố thuộc nhóm IIA (vì chu kì 1 là nguyên tố H), chu kì VIA có tính kim loại mạnh nhất

→ Cs.

Nguyên tố thuộc nhóm VIIA, chu kì 2 có tính phi kim mạnh nhất → F.

→ Chọn C.

17 tháng 4 2019

Chọn C

Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì trong một chu kỳ các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tính phi kim mạnh nhất. Xét trong nhóm VIIA thì nguyên tố đứng đầu nhóm sẽ có tính phi kim mạnh nhất. Vậy Flo có tính phi kim mạnh nhất.

6 tháng 3 2017

Đáp án C