K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi trời năng hoặc là vận động mạnh dẫn tới chúng ta sẽ bị mất nhiều nước

=>Từ đó phải uống nhiều nươc hơn

Khi chúng ta ăn nhiều mà hoạt động ít sẽ dẫn đến những ảnh hưởng xấu về sức khỏe:

+ Béo phì

+ Đái tháo đường típ 2

+ Giảm tuổi thọ

+ Tăng nguy cơ trầm cảm   + Tăng nguy cơ loãng xương, gãy xương

+ Bệnh tim mạch

Khi chúng ta vận động nhiều mà ăn uống không đủ chất dinh dưỡng sẽ dẫn đến những ảnh hưởng xấu về sức khỏe:

+ Sức khỏe da tồi

+ Mệt mỏi

+ Táo bón     

Khắc phục: + chúng ta phải ăn uống điều độ hoạt động vừa phải vừa với sức của mình và ăn đầy đủ chất dinh dưỡng theo khuyến nghị của bác sĩ.....

Khi chúng ta ăn nhiều mà hoạt động ít sẽ dẫn đến những ảnh hưởng xấu về sức khỏe:

+ Béo phì

+ Đái tháo đường típ 2

+ Giảm tuổi thọ

+ Tăng nguy cơ trầm cảm   + Tăng nguy cơ loãng xương, gãy xương

+ Bệnh tim mạch

Khi chúng ta vận động nhiều mà ăn uống không đủ chất dinh dưỡng sẽ dẫn đến những ảnh hưởng xấu về sức khỏe:

+ Sức khỏe da tồi

+ Mệt mỏi

+ Táo bón     

Khắc phục: + chúng ta phải ăn uống điều độ hoạt động vừa phải vừa với sức của mình và ăn đầy đủ chất dinh dưỡng theo khuyến nghị của bác sĩ.....

8 tháng 3 2016

1.

 Không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 
Một chi tiết thêm là miệng, lưỡi và thực quản có cấu tạo để trung hỏa nhiệt rất tốt, vì thế nóng hay lạnh đều khó ảnh hưởng.

2. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

8 tháng 3 2016

Mày còn hỏi à? Học ở lớp rồi màoe

5 tháng 4 2022

+ Để tiết kiệm nước, tránh sự phung phí

5 tháng 4 2022

Tham khảo:

Ta nên khóa kỹ các vòi nước khi không dùng. Nếu có sự nhỏ giọt ở các vòi nước khi đã khóa chặt, ta phải nhanh chóng sữa chửa hoặc thay thế ngay  lượng nước nhỏ giọt sẽ “tích tiểu thành đại” gây lãng phí một lượng nước lớn trong một thời gian dài

21 tháng 12 2020

Khi chúng ta ăn nhiều mà hoạt động ít sẽ dẫn đến những ảnh hưởng xấu về sức khỏe:

+ Béo phì

+ Đái tháo đường típ 2

+ Giảm tuổi thọ

+ Tăng nguy cơ trầm cảm   + Tăng nguy cơ loãng xương, gãy xương

+ Bệnh tim mạch

Khi chúng ta vận động nhiều mà ăn uống không đủ chất dinh dưỡng sẽ dẫn đến những ảnh hưởng xấu về sức khỏe:

+ Sức khỏe da tồi

+ Mệt mỏi

+ Táo bón        

7 tháng 8 2023

Tham khảo: Ý nghĩa của sự tiết mồ hôi đối với cơ thể: Giúp cơ thể tỏa nhiệt, duy trì nhiệt độ cơ thể ở mức bình thường, giúp các quá trình sống trong cơ thể diễn ra bình thường. Nếu thân nhiệt quá cao thì hệ thần kinh và các cơ quan khác có thể bị rối loạn, ảnh hưởng tới các hoạt động sống của cơ thể.

26 tháng 2 2023

Khi tập thể dục hoặc vận động mạnh, cơ thể cần nhiều năng lượng nên tốc độ của quá trình hô hấp tế bào tăng nhanh nhằm cung cấp đủ nhu cầu năng lượng cho cơ thể. Để thực hiện quá trình hô hấp tế bào với tốc độ cao, cần cung cấp đủ oxygen – nguyên liệu của quá trình hô hấp tế bào và thải nhanh carbon dioxide – sản phẩm thải của quá trình hô hấp tế bào. Bởi vậy, hệ hô hấp phải tăng cường hoạt động trao đổi khí (lấy khí oxygen và thải khí carbon dioxide) nhằm đáp ứng nhu cầu của cơ thể.

20 tháng 12 2020

Khi chúng ta lao động nhiều chúng ta cần phải ăn thật nhiều thức ăn để bồi bổ vì:

+ Lao động tiêu hao năng lượng, lao động càng nặng thì nhu cầu năng lượng càng cao.

+ Chế độ ăn thiếu năng lượng thì cơ thể mệt mỏi, năng suất lao động thấp, nếu kéo dài thì cơ thể bị suy dinh dưỡng.

+ Chế độ ăn đủ nhu cầu cung cấp các chất dinh dưỡng bao gồm:

(1) Chất đạm (protit): Trong khẩu phần ăn có 10-15% năng lượng do đạm cung cấp, lao động càng nặng thì lượng đạm cũng cần tăng theo. Nên ăn khoảng 30-50% đạm từ nguồn gốc động vật. Chất đạm có nhiều trong thức ăn động vật (thịt, cá, sữa, trứng... ) và thức ăn thực vật như đậu, đỗ, lạc.

(2) Chất béo và chất bột: là nguồn cung cấp năng lượng chính cho khẩu phần. Chất béo chứa nhiều năng lượng (gấp đôi chất bột và chất đạm), do đó khi lao động nặng có thể ăn nhiều hơn. Không nên chỉ ăn chất béo động vật, mà nên có 1/3 là chất béo nguồn gốc thực vật (vừng, lạc...).

(3) Chế độ ăn cần đủ vitamin và chất khoáng: Rau xanh và quả chín cung cấp vitamin, chất xơ và chất khoáng cần thiết, không thể thiếu được trong bữa ăn cho người lao động.